Chú ý nhận định của tác giả về Đông Kinh Nghĩa Thục.
Ý nghĩa của phong trào đông kinh nghĩa thục (1907)
refer
Mục đích của phong trào là: khai trí cho dân, phương tiện được hoạch định: mở những lớp dạy học không lấy tiền (để đúng với cái tên 'nghĩa thục' - trường tư thục vì việc nghĩa) và tổ chức những cuộc diễn thuyết để trao đổi tư tưởng cùng cổ động trong dân chúng.
tham khảo
Mục đích của phong trào là: khai trí cho dân, phương tiện được hoạch định: mở những lớp dạy học không lấy tiền (để đúng với cái tên 'nghĩa thục' - trường tư thục vì việc nghĩa) và tổ chức những cuộc diễn thuyết để trao đổi tư tưởng cùng cổ động trong dân chúng.
tham khảo
Mục đích của phong trào là: khai trí cho dân, phương tiện được hoạch định: mở những lớp dạy học không lấy tiền (để đúng với cái tên 'nghĩa thục' - trường tư thục vì việc nghĩa) và tổ chức những cuộc diễn thuyết để trao đổi tư tưởng cùng cổ động trong dân chúng.
Nêu cảm nhận của bạn về ý nghĩa nhan đề bài tùy bút. Cách đặt nhan đề của tác giả có gì đáng chú ý?
- Cách đặt nhan đề rất độc đáo, vừa là câu hỏi tu từ, vừa là câu khẳng định. Nhan đề bài tùy bút có thể có những ý nghĩa:
+ Thể hiện trạng thái cảm xúc của tác giả trước con sông.
+ Khơi gợi sự hình dung, tưởng tượng, liên tưởng ở người đọc.
+ Kích thích sự tìm hiểu, khám phá về con sông.
- Câu hỏi tu từ hướng đến vấn đề “ai đã đặt tên” cho nó. Nghĩa là tên của sông Hương hàm chứa nhiều điều lí thú cần tìm hiểu, cũng như những điều bí ẩn cần khám phá của chính con sông.
Nêu tóm tắt hoạt động của Đông kinh nghĩa thục và ý nghĩa của hoạt động
Hoạt động của Đông kinh nghĩa thục tập trung vào việc nghiên cứu và truyền bá tri thức theo hướng hiện đại hóa. Họ tập trung vào việc phát triển các ngành học thuật như khoa học, toán học, công nghệ, y học và văn chương. Các thành viên của Đông kinh nghĩa thục đã viết nhiều sách giáo trình mới, chỉnh sửa lại các sách cũ và xây dựng các chương trình giảng dạy tiên tiến.
Ý nghĩa của hoạt động Đông kinh nghĩa thục rất lớn. Đầu tiên, nó đã đánh thức và thúc đẩy sự quan tâm vào học thuật và tri thức trong xã hội Trung Quốc thời đó. Việc tập trung vào việc nghiên cứu các ngành học tiên tiến đã giúp nâng cao kiến thức và năng lực của những người tham gia.
Thứ hai, Đông kinh nghĩa thục đã mở ra một trào lưu mới trong văn hóa và giáo dục Trung Quốc. Các nhà giáo của phong trào đã đóng góp quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, cải thiện phương pháp giảng dạy và khuyến khích sự sáng tạo trong tri thức.
Cuối cùng, hoạt động này đã góp phần quan trọng vào quá trình hiện đại hóa Trung Quốc. Nhờ sự cống hiến và nỗ lực của Đông kinh nghĩa thục, tri thức và khoa học công nghệ phương Tây đã được chuyển giao thành công vào xã hội Trung Hoa, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của quốc gia này.
chú ý phần giải nghĩa từ "Chương Dương", "Hám Tử". Bố cục bài "Phò giá về kinh" có mấy phần? Hai câu đầu, cảm hứng của tác giả được thể hiện như thế nào?
chú ý phần giải nghĩa từ "Chương Dương", "Hám Tử". Bố cục bài "Phò giá về kinh" có mấy phần? Hai câu đầu, cảm hứng của tác giả được thể hiện như thế nào?
Chú ý những nhận xét của người viết về tác giả Véc – nơ.
Tham khảo!
hoa học viễn tưởng về những máy móc công nghệ chưa từng hiện diện trên Trái Đất; những dự cảm về không gian tận đáy biển sâu nhất...
- Với những trang viết của Véc–nơ, người đọc thán phục tầm hiểu biết sâu rộng về địa lí thế giới, sự am hiểu cặn kẽ về kiến thức vật lí, toán học, sinh học, lịch sử, tự nhiên và xã hội...
- Đọc những trang viết vủa Véc–nơ, ta được thưởng thức một lối kể chuyện hấp dấn, cách tạo ra những tình huống bất ngờ, nghẹt thở, đầy kịch tính, lại được diễn đạt bằng một giọng văn hài hước, dí dỏm, chan chứa tình cảm êu thương con người.
Chú ý những cảm nhận của tác giả về đất nước trong chiến tranh.
- Một đất nước đau thương trong chiến tranh:
+ Hình ảnh đất nước trong đau thương và chiến tranh hiện lên như một thước phim chân thật
+ Đất nước chìm trong máu và nước mắt: những cánh đồng quê chảy máu, dây thép gai đâm nát trời chiều, bát cơm chan đầy nước mắt…đứa đè cổ đứa lột da.
+ Đất nước bật lên nỗi căm hờn: Từ những năm đau thương chiến đấu…căm hờn.
Em có nhận xét gì về cách dẫn vào nhận định: “ Nguồn gốc cốt yếu...muôn loài” của tác giả Hoài Thanh trong bài “Ý nghĩa văn chương”
nhận xét phong trào đông du, đông kinh nghĩa thục và cuộc vận độc duy tân Giúp mình với ạ mình cảm ơn!
Đề:cảm nhận về bài thơ phò giá về kinh theo giàn ý sau:
*mở bài:
-giớ thiệu về tác giả,tác phẩm
-cảm xúc nhận định chung của em về bài thơ
*thân bài
-đoạn 1:cảm nhận về 2 câu thơ đầu
+lời thơ tự sự ,đảo trật tự chiến thắng,giọng hào hùng
=>nội dung như thế nào:....
*lưu ý:
-ý 1:câu chủ đề của đoạn
-ý 2:dẫ 2 câu thơ
-ý 3:phân tích nghệ thuật để cảm nhận nội dung
-ý 4:cảm xúc suy ngẫm của em
-đoạn 2:cảm xúc về 2 câu thơ cuối
*kết bài :
-ấn tượng sâu sắc của em về bài thơ phò giá về kinh(nghệ thuật và nội dung)
-liên hệ vói bản thân