Hình dung về nhân vật được tái hiện trong kí ức của tác giả.
Trong bài thơ, cái tôi của tác giả thời nhỏ được tái hiện như thế nào? Nét quen thuộc và mới mẻ trong cách nhìn của tác giả về chính mình trong quá khứ?
Kí ức tuổi thơ sống dậy trong tâm tưởng nhà thơ, vừa sinh động, vừa hồn nhiên đầy suy tư, day dứt
+ Kí ức hiện lên trong sự tương phản, ngầm thể hiện sự ân hận, day dứt của nhân vật trong quá trình nhận thức
- Hình ảnh thuở nhỏ của tác giả:
+ Tuổi thơ tác giả phải nếm trả những nghèo đói, cơ cực do chiến tranh
+ Sự hồn nhiên, vô tư, nghịch ngợm: ra cống Na câu cá, bắt chim sẻ, ăn trộm nhãn chùa Trần
+ Niềm say mê thế giới hư ảo của thánh thần: hơi đền Cây Thị, xem lễ đền Sòng, ngây ngất trước mùi hương trầm, hoa huệ, điệu hát văn…
- Nét quen thuộc: kỉ niệm tuổi thơ chân thực, cảm động
- Nét mới: những kỉ niệm không đẹp cũng được bày tỏ → tác giả dám nhìn nhận thẳng, thật nói ra sự thật từ góc nhìn nhiều chiều
Tìm đọc thêm một truyện lịch sử và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Xác định bối cảnh xảy ra các sự kiện được tái hiện trong tác phẩm.
b. Nêu chủ đề của truyện.
c. Chọn một nhân vật em yêu thích và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật đó (ngoại hình, lời nói, hành động, suy nghĩ,....)
Đọc truyện: An Tư – Nguyễn Huy Tưởng
a. Bối cảnh: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông.
b. Chủ đề: Nói về những hi sinh mất mát của quân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông, tiêu biểu là nàng công chúa An Tư bị lãng quên, có số phận bất hạnh xót xa.
c. Nhân vật: An Tư
An Tư là một công chúa đời Trần, em ruột của Thượng hoàng Trần Thánh Tông và là cô của vua Trần Nhân Tông. Tương truyền, công chúa An Tư là người có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành. Gặp buổi giặc Nguyên Mông sang xâm lược, trước sức mạnh hung hãn của kẻ thù, triều đình đã quyết định cống An Tư cho tướng giặc Thoát Hoan để làm kế hoãn binh...
Hãy nhận xét về cách giới thiệu chân dung nhân vật trong văn bản. Theo bạn, chân dung ấy có được tái hiện một cách khách quan hay không? Vì sao?
- Nhân vật được tái hiện trên nhiều bình diện (tiểu sử, dung mạo, các hoạt động đời sống xã hội, cá nhân), với các tư cách khác nhau: một người phụ nữ, một thi sĩ, một nhà báo, một nhà hoạt động xã hội. Tác giả không chỉ trần thuật lại những sự kiện, hoạt động của nhân vật mà còn trích dẫn trực tiếp lời nói của bà, lời nhận xét, đánh giá của người đương thời về nhân vật.
⇒ Làm nổi bật quan điểm, đặc biệt là tính cách cá nhân nhân vật, đồng thời giúp tái hiện lại lời ăn tiếng nói cũng như không khí tranh luận, đối thoại rất sôi nổi của đời sống xã hội Việt Nam thời kì này.
Nhân vật người em thường được tái hiện qua hành động, còn nhân vật người anh thường được tác giả chú ý miêu tả tâm trạng. Hãy chỉ ra các chi tiết cụ thể để làm sáng tỏ điều đó. Ngôi kể có liên quan gì đến cách miêu tả hai nhân vật đó?
- Nhân vật người em thường được tái hiện qua hành động:
+ Sau khi có vẻ đã hài lòng, nó lôi trong túi ra ba bốn lọ nhỏ, cái màu đỏ, cái màu vàng, cái màu xanh lục,... đều do nó tự chế.
+ Nó đưa mắt canh chừng rồi lại nhét tất cả vào túi sau khi cho màu đen nhọ nồi vào trong một cái lọ còn bỏ không.
+ Nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra. Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi: "Em muốn cả anh cùng đi nhận giải".
- Nhân vật người anh thường được tái hiện qua tâm trạng:
+ Tôi luôn cảm thấy mình bất tài nên bị đẩy ra ngoài.
+ Những lúc ngồi bên bàn học tôi chỉ muốn gục đầu xuống khóc.
+ Tôi giật sững người.
+ Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.
+ Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá.
- Ngôi kể: rất thích hợp với chủ đề, hơn nữa để cho sự hối hận được bày tỏ một cách chân thành hơn, đáng tin cậy hơn.
Bài học đường đời đầu tiên( Dế Mèn phiêu lưu ký). ? Theo em nhân vật Dế Mèn có giá trị gì về mặt nội dung tác phẩm? ? Tại sao "Tại sao Dế Mèn phiêu lu kí" lại được không những thiếu nhi mà tất cả các độc giả yêu thích? ? Tại sao Dế Mèn lại có thế vượt qua mọi khó khăn trong con đường phiêu lu của mình? ? Các nhân vật khác có ý nghĩa như thế nào đối với nhân vật Dế Mèn và giá trị nội dung của câu chuyện?
- Câu truyện " Dế Mèn phiêu lu kí" có một nội dung thích hợp hơn đối với những đọc giả thiếu nhi hơn, truyện có tính chất phiêu lưu kì ảo hoang đường, nội dung câu truyện cũng rất thích hợp đối với trẻ nhỏ
- Dế mền có tính kiên trì và nhẫn nại, lại có sức khỏe mạnh mẽ cường tráng nến có thể dễ dàng vượt qua khó khăn trong đường phiêu lưu của mình
Giúp mình với!!
TÌM VỀ TUỔI THƠ
Tìm về kí ức tuổi thơ
Cánh diều chao gió mân mê cánh đồng
Giữa trưa chân đất đầu không
Áo xanh – áo đỏ - áo hồng – áo cam
Tìm về kí ức xa xăm
Bắt con dế
Bỏ chỗ nằm
Mỗi đêm
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì? Tác giả đã thể hiện tình cảm, cảm xúc gì qua bài thơ trên?
Câu 2: Theo em, từ “chân” trong câu thơ “Giữa trưa chân đất đầu không” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em hãy đặt một câu thơ có từ “chân” theo nghĩa chuyển.
Câu 3: Xác định đề tài của bài thơ trên. Chỉ 3 hình ảnh có trong đoạn thơ trên.
Câu 4: Qua bài thơ trên em rút ra được bài học gì? Em hãy trình bày một đoạn văn ( khoảng 3 – 5 câu).
1. Thể thơ tự do. Tác giả đã thể hiện tình cảm yêu mến, thương nhớ tuổi thơ.
2. Nghĩa gốc.
Đặt câu: Tàu đi đến đêm mới đến chân đồi.
3. Đề tài: Tình yêu quê hương đất nước. 3 hình ảnh: cánh diều, cánh đồng, con dế
4. Gợi ý cho em các ý:
MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận
TB:
ND bài thơ:
Bài thơ nói về những kí ức tuổi thơ tươi đẹp của tác giả với những hình ảnh bình dị mà thân quen.
Bài thơ còn thể hiện tình yêu thương, sự trân trọng và ghi nhớ tuổi thơ của tác giả.
Bài học em rút ra cho mình:
Tuổi thơ là những tháng ngày đẹp nhất trong cuộc đời mỗi người
Mỗi người phải nên lưu giữ tuổi thơ của mình
Sau này, hãy dùng tuổi thơ để ôm ấp lấy những tổn thương trong mình
...
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
(1)Trong bài thơ , tái hiện hình tượng nhân vật Lượm và biểu lộ cảm xúc của mình , tác giả đã sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt nào ????
A. Miêu Tả
B Kể Chuyện
C Nghị luận
D Thuyết Minh
E Biểu Cảm
Chọn A. Miêu tả ; B. Kể Chuyện và E.Biểu cảm
Đáp án:
A.Miêu tả;B.Kể chuyện và E.Biểu cảm
Từ hình ảnh về chái bếp ở dòng thơ đầu tiên, hồi ức của tác giả mở rộng sang những hình ảnh nào? Điều đó thể hiện nét đặc biệt gì trong bố cục của bài thơ?
- Tác giả đã mở rộng sang những hình ảnh: Ngọn khói, nồi cám, cánh nỏ, quá giang, than củi, máng
- Việc mở rộng hình ảnh là mở rộng hồi ức của tác giả, mạch cảm xúc từ hồi tưởng, nhớ thương đến khao khát trở về.
+ Phần 1 (Khổ 1): Hình ảnh “chái bếp” hiện ra trong tâm tưởng của tác giả
+ Phần 2 (Khổ 2,3,4): Nhắc nhớ hình ảnh quê nhà với hình ảnh thân thuộc, gắn bó
+ Phần 3 (Khổ 5): Khao khát trở về nơi “chái bếp” những người thân yêu.
Thời điểm và những sự kiện ban đầu xảy ra được lưu giữ trong kí ức của nhân vật.
- Thời điểm: năm 1941
- Sự kiện: nhân vật học xong lớp một vào tháng Năm năm 41 và được bố mẹ đưa đến trại hè đội viên Gô-rô-đi-sa (Gorodisha) gần Min-xcơ (Minsk)”