1. Mở đoạn:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu về cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ.
2. Thân đoạn:
a. Cảm xúc về nội dung: Thông qua văn bản, nhà thơ muốn ngợi ca tình cảm gia đình, cụ thể là tình cảm cha con gắn bó, khăng khít.
* Tình cảm yêu thương, dạt dào của người cha dành cho đứa con thân yêu:
- Lòng cha dâng lên nỗi niềm hạnh phúc khi dắt tay con đi trên bãi cát "dưới ánh mai hồng". => Cha luôn nâng niu, trân trọng từng khoảnh khắc bên con.
- Đối với con, cha luôn âu yếm, nhẹ nhàng:
+ Cha xoa đầu, mỉm cười nhìn con.
+ Cha từ tốn giải thích cho con sự bao la, rộng lớn của đất trời: "Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa/ Sẽ có cây, có cửa, có nhà,/ Vẫn là đất nước của ta,/ Ở nơi đó cha chưa hề đi đến.".
- Cha giống như cánh buồm, luôn che chở, đồng hành cùng con trên bước đường hướng đến tương lai.
- Người cha dâng lên niềm hạnh phúc, vui sướng khi thấy ước mơ của mình ngày trước trong khát vọng, hoài bão của con hiện tại.
* Tình cảm sâu sắc và niềm tin yêu của con dành cho cha:
- Cha là người có thể giải đáp mọi thắc mắc, băn khoăn của con: "Sao xa kia chỉ thấy nước, thấy trời/ Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?".
- Con mong "Cha mượn cho con buồm trắng nhé,/ Để con đi..." => Lời nói đã cho thấy sự tin tưởng tuyệt đối của con.
b. Cảm xúc về nghệ thuật:
- Yếu tố miêu tả được kết hợp hài hòa với tự sự.
- Từ ngữ giàu sức gợi hình, gợi cảm: "lênh khênh", "rực rỡ", "rả rích", "phơi phới", "thầm thì",...
- Các biện pháp tu từ độc đáo: điệp ngữ "không", ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "Ánh nắng chảy đầy vai".
3. Kết đoạn:
- Khái quát được cảm xúc về bài thơ.
Trong vb sự giàu đẹp của tiếng việt
Em có suy nghĩ j về t.v trong thời kì hội nhập vs thế giới, cta phải lm j để giữ gìn sự trong sáng của t.v
Các văn bản: Đức tính giản dị của bác hồ, tinh thần yêu nước của nhân dân ta, sự giàu đẹp của tiếng việt, ý nghĩa văn chương có điểm chung nào về phương thức biểu đạt?
1,Bản chất lòng lang dạ thú của tên quan phụ mẫu được thể hiện như thế nào trong văn bản "Sống chết mặc bay"
Gợi ý:
-Địa điểm
-Vật dụng
-Dáng vẻ
-Mức độ ham mê bài
2,Tình cảnh "Nghìn sầu muôn thảm" của người dân được tác giả thể hiện như thế nào trong văn bản "Sống chết mặc bay"
Gợi ý
-Thời điểm
-Thời tiết
-Khung cảnh và không khí hộ đê
-Khi vỡ đê
Hãy viết 1 đoạn văn ngắn( Khoảng 10 dòng) để làm sáng tỏ luận điểm :" Thế hệ trẻ Hiện nay luôn có những việc làm thiết thực để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt"
Đọc và trả lời câu hỏi: 'Một trong những nhân vật - đồ vật xuất hiện xuyên suốt trong đời Sống nhân loại năm 2020 chính là chiếc khẩu trang. Vốn chỉ thông dụng ở những xứ sở ô nhiễm môi trường hay trong những nơi làm việc độc hại, từ khi coronavirus khởi phát ở Vũ Hán (Trung Quốc) rồi trở thành đại dịch, chiếc khẩu trang đồng hành với đời sống con người, từ Đông sang Tây, từ thành phố hoa lệ đến thôn quê hẻo lánh, từ người trẻ trong học đường đến người già trong nhà dưỡng lão… Vượt qua những e ngại và thành kiến ban đầu, nay chiếc khẩu trang đã chinh phục tuyệt đại đa số nhân loại như là một “vị cứu tinh” trong đại dịch Covid-19, ít nhất là cho đến khi vaccine chủng ngừa căn bệnh này được sử dụng phổ biến trên toàn cầu.Đeo khẩu trang là để lập lá chắn bảo vệ bản thân, gia đình và xã hội. Đeo khẩu trang cũng là cách góp phẩn giảm gánh nặng của y, bác sĩ và nhân viên y tế trong tình trạng quá tải của các bệnh viện; Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng PTBĐ chính nào? Câu 2 chỉ ra 2 tác dụng của việc đeo khẩu trang đã được được đề cập trong đoạn trích. Câu3: Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ từ sử dụng trong câu văn sau: ''đeo khẩu trang là để Lập lá chắn bảo vệ bản thân ăn gia đình và xã hội.' Câu 4: dấu chấm lửng trong văn bản có tác dụng gì. Câu 5: từ văn bản trên em rút ra tác dụng của việc đeo khẩu trang đối với bản thân ntn? Help me vs mn ưi Mik sẽ vote 5sao
Qua đoạn văn "Tiếng Việt-các thời kỳ lịch sử" Tác giả đã giải thích nhận định của mình như thế nào? Việc giải thích đó có cần thiết không?( vb Sự giàu đẹp của Tiếng Việt)
Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. [...] Vậy thì, hoặc là hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. a,Trong 2 đoạn văn trên, tác giả Hoài Thanh lập luận theo quan hệ nào? Tìm các từ ngữ thể hiện quan hệ lập luận đó.
Giúp mình với ! Mình cảm ơn !
Qua việc đọc, hiểu văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” và sự hiểu biết về lịch sử dân tộc, em hủy viết bài văn chứng minh làm tỏ ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý bản của dân the ta".