Tiêu đề và nội dung mục 4 có liên quan như thế nào với nhan đề của văn bản?
Văn bản viết về vấn đề gì? Nội dung của bài viết có liên quan như thế nào với nhan đề Nguyên Hồng - nhà văn của những người cùng khổ? Nếu được đặt nhan đề khác cho văn bản, em sẽ đặt là gì?
- Văn bản viết về nhà văn Nguyên Hồng nhà văn của những người cùng khổ
- Nội dung của văn bản có liên quan chặt chẽ tới nhan đề, trong phần nội dung tác giả đã đưa ra những lí lẽ, bằng chứng rõ ràng, thuyết phục để làm sáng tỏ nhan đề “Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ”
- Nếu đặt nhan đề khác cho văn bản em sẽ đặt là “Chất riêng khác trong văn chương Nguyên Hồng”
Nội dung tiểu mục này liên quan với nhan đề như thế nào?
Tên của tiểu mục đã chứa tên nhan đề bài viết. Nội dung mục này có liên quan trực tiếp tới vấn đề mà tác giả Quãng Dũng đang muốn bàn luận trong bài viết. Trong câu chuyện của Giáo sư, người khách thắc mắc về khẩu hiệu được nêu lên là "Sống và làm việc theo pháp luật", đối với anh ta con người sống và làm việc thì phải thở. Như vậy có thể coi luật pháp như khi trời để thở.
Nội dung tiểu mục này liên quan với nhan đề như thế nào?
Nội dung tiểu mục liên quan mật thiết tới nhan đề. Tên của tiểu mục đã chứa tên nhan đề bài viết. Cách ví con cho thấy tầm quan trọng của việc chấp hành pháp luật như khí trời để thở, như nước uống hàng ngày. Từ đó khẩn thiết kêu gọi mọi người phải chấp hành pháp luật như yếu tố sống còn của con người.
Nội dung chính của văn bản nghị luận Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” là gì? Nhan đề của văn bản liên quan đến nội dung chính như thế nào?
- Nội dung chính của văn bản nghị luận Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” là: tác giả đưa ra lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ "Tiếng gà trưa"
- Nhan đề của văn bản liên quan trực tiếp đến nội dung chính, vì nhan đề đã khái quát lại nội dung chính , thể hiện chủ đề của văn bản nghị luận.
Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” bàn luận về vấn đề gì? Nhan đề của văn bản có liên quan như thế nào với vấn đề ấy?
bàn luận về vân đề Thiên Nhiên và con người trong Đất rừng Phương Nam
Nhan đề đã nêu rõ vấn đề ấy
Câu 1: Bạn cảm nhận giừ về nhan đề của bài thơ? Nhan đề và lời đề từ có liên quan thế nào với nội dung cảm xúc của bài thơ?
Câu 2: Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào?Bạn dựa vào đâu để xác định như vậy?
1.
Nhan đề “Tràng giang” là từ Hán Việt hay có nghĩa là một con sông dài vô tận. Từ Tràng giang còn gợi cho người đọc một cảm giác về chiều cảm nhận được mở rộng trong không gian và thời gian. Nhờ vậy, hình ảnh con sông trong bài thơ mới hiện lên một cách rộng lớn, mênh mông hơn.
Nhan đề và lời đề từ đã giúp người đọchiểu ngay được nội dung của tác phẩm ngay từ những dòng đầu tiên và nó giúp cho việc đọc, hiểu văn bản trở lên dễ dàng hơn bao giờ hết.
2. Bài thơ Tràng Giang được cấu tứ trong một không gian sóng đôi. Không chỉ là dòng Tràng giang thực tế chảy dài trong tự nhiên mà còn là dòng sóng dập dìu trong tâm hồn tác giả. Với ý nghĩa là dòng sông thực tế trong tự nhiên, tác giả đã sử dụng hình ảnh nước trong tất cả các khổ thơ cả trực tiếp lẫn gián tiếp
Câu 1: Cảm nhận về nhan đề của bài thơ: gợi ra hình ảnh một dòng sông chảy dài, mang lại nỗi buồnm, cảm gác man mác khó tả
Nhan đề và lời đề từ thể hiện rất rõ những dòng cảm xúc và cảm hứng chủ đạo của bài thơ, đồng thời hé mở những trăn trở và suy nghĩ miên man của tác giả về những kiếp người, kiếp đời nhỏ bé
Câu 2: ài thơ được cấu tứ theo cấu trúc không gian sóng đôi. Bởi không gian được mô tả trong bài thơ không chỉ là những cảnh vật thực tế được tác giả quan sát mà còn ẩn dụ cho không gian trong tâm trí của nhà thơ, miên man trăn trở đầy những suy ngẫm
Câu 1 :
- Nhan đề " Tràng Giang " với âm từ Hán Việt có nghĩa là sông dài. Cách dùng vần gợi về cảnh sông nước bao la, đồng thời gợi âm hưởng chung của bài thơ đó là buồn
- Nhan đề và lời đề đều gợi ra được cảm xúc chung của toàn bài thơ, đồng thời cũng cho người đọc mường tượng được không gian, cảm xúc, hình ảnh của bài thơ và còn là những trăn trở, những gửi ngắm của tác giả
Câu 2
- Bài thơ được cấu tứ trên nên cảm hững không gian sóng đôi. " Tràng giang " không chỉ là hình ảnh thiên nhiên trong không gian hữu hình mà còn là ẩn dụ cho không gian vô hình là tâm trạng, suy nghĩ của nhân vật.
Văn bản viết về vấn đề gì của đời sống xã hội? Nhan đề văn bản có liên quan đến vấn đề ấy như thế nào?
tham khảo
Văn bản viết về vấn đề của đời sống xã hội là: tinh thần yêu nước, hành động yêu nước được thể hiện như thế nào. Nhan đề văn bản thể hiện trực tiếp nội dung, vấn đề đó.
Bạn có cảm nhận gì về nhan đề Tràng giang? Nhan đề và lời đề từ liên quan thế nào với nội dung cảm xúc của bài thơ?
- Nhan đề “Tràng giang” với vần “ang” ở hai tiếng gợi ra không gian bất tận, mênh mông cả về chiều dài và chiều rộng của con sông. Vần “ang” kéo dài vô tận như nỗi niềm sầu muộn, suy tư của Huy Cận khi đứng trước sự mênh mông, vô định của dòng sông.
⇒ Nhan đề “Tràng giang” không chỉ góp phần hé mở nội dung bài thơ mà tràng giang còn chứa đựng được bao tâm sự, nỗi niềm thầm kín của Huy Cận về cuộc đời thế sự.
Nội dung phần 4 liên quan gì tới nhan đề văn bản?
Tham khảo!
Phần 4 đưa ra minh chứng về cuộc vật lộn giữa con người với thiên nhiên rộng lớn để cho thấy sức hấp dẫn và tính nhân văn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
Phân tích văn bản Khan hiếm nước ngọt:
a) Chủ đề của văn bản là gì?
b) Xác định các đoạn văn và chủ đề của mỗi đoạn.
c) Nội dung các đoạn văn phục vụ cho chủ đề của văn bản như thế nào?
d) Dựa vào hiểu biết về các phép liên kết đã học ở tiêu học, hãy chỉ ra và phân tích một phép liên kết câu ở một đoạn văn trong văn bản.
a) Chủ đề của văn bản là sự khan hiếm nước ngọt
b) Các đoạn văn và chủ đề của mỗi đoạn:
- Đoạn 1 (Từ đầu đến … nhầm to): Nhầm tưởng về việc không bao giờ thiếu nước trên trái đất.
- Đoạn 2 (Từ Đúng là bề mặt… đến … trập trùng núi đá): Lí do khan hiếm nước ngọt.
- Đoạn 3 (Còn lại): Phương hướng giải quyết vấn đề khan hiếm nước ngọt.
c) Nội dung các đoạn văn là các luận điểm phục vụ cho chủ đề của văn bản
- Đoạn 1: Giới thiệu nội dung/chủ đề sẽ làm rõ trong văn bản (sự khan hiếm nước ngọt).
- Đoạn 2: nêu lên các bằng chứng để làm rõ chủ đề, chứng minh vì sao nước ngọt khan hiếm.
- Đoạn 3: Đưa ra giải pháp tiết kiệm nước ngọt.
d) Ở đoạn 1, tác giả sử dụng phép liên kết câu thay thế khi chọn những từ đồng nghĩa về biển: đại dương, biển cả,… Ở đoạn kết, câu thứ hai được liên kết với câu thứ nhất bằng phép lặp từ “nước ngọt”.