Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 14:45

Bài 1:

Ta có: \(4-2\left(x+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x+1=1\)

hay x=0

Bài 2: 

Ta có: \(\left|2x-3\right|-1=2\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3\\2x-3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=0\end{matrix}\right.\)

Đậu Phạm Nhật Nguyên
24 tháng 4 2022 lúc 15:44

chưa biết

Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 16:35

1.

$x(x+2)(x+4)(x+6)+8$

$=x(x+6)(x+2)(x+4)+8=(x^2+6x)(x^2+6x+8)+8$

$=a(a+8)+8$ (đặt $x^2+6x=a$)

$=a^2+8a+8=(a+4)^2-8=(x^2+6x+4)^2-8\geq -8$

Vậy $A_{\min}=-8$ khi $x^2+6x+4=0\Leftrightarrow x=-3\pm \sqrt{5}$

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 16:36

2.

$B=5+(1-x)(x+2)(x+3)(x+6)=5-(x-1)(x+6)(x+2)(x+3)$

$=5-(x^2+5x-6)(x^2+5x+6)$

$=5-[(x^2+5x)^2-6^2]$

$=41-(x^2+5x)^2\leq 41$

Vậy $B_{\max}=41$. Giá trị này đạt tại $x^2+5x=0\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=-5$

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 16:41

3.

Đặt $x+3=a; 7-x=b$ thì $a+b=10$ 

$C=a^4+b^4$

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$(a^4+b^4)(1+1)\geq (a^2+b^2)^2$

$\Rightarrow C\geq \frac{(a^2+b^2)^2}{2}$
$(a^2+b^2)(1+1)\geq (a+b)^2=100$

$\Rightarrow a^2+b^2\geq 50$

$\Rightarrow C\geq \frac{50^2}{2}=1250$

Vậy $C_{\min}=1250$

Giá trị này đạt tại $a=b=5\Leftrightarrow x=2$

 

 

Kitana
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 21:03

Bạn vào biểu tượng \(\Sigma\) để nhập biểu thức cho chính xác nhé

Tên mk là thiên hương yê...
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
26 tháng 10 2018 lúc 20:25

Thiên Hương đẹp quá đi mất?

trafalgar law
28 tháng 10 2018 lúc 14:42

 Cho hoi dap de hoi chi khong duoc noi lung tung day la pham loi trong hoi dap

Nguyễn Phương Diệp Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2021 lúc 22:36

Bài 1: 

c) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{\dfrac{1}{4};-\dfrac{1}{4}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3}{1-4x}=\dfrac{2}{4x+1}-\dfrac{8+6x}{16x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-3\left(4x+1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}=\dfrac{2\left(4x-1\right)}{\left(4x+1\right)\left(4x-1\right)}-\dfrac{6x+8}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}\)

Suy ra: \(-12x-3=8x-2-6x-8\)

\(\Leftrightarrow-12x-3-2x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-14x+7=0\)

\(\Leftrightarrow-14x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

Nguyễn Thị Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoàng Nhi
22 tháng 5 2021 lúc 7:40

cảm ơn mọi người nhìu nha!!!

Khách vãng lai đã xóa
Aquarius
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
15 tháng 10 2017 lúc 19:53

\(8\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+4\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)^2-4\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=\left(x+4\right)^2\)

ĐKXĐ : \(x\ne0\) 

Ta có \(pt\Leftrightarrow8\left(x^2+\frac{1}{x^2}+2\right)+4\left(x^2+\frac{1}{x}\right)^2-4\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x^2+\frac{1}{x^2}+2\right)=\left(x+4\right)^2\)

Đặt \(x^2+\frac{1}{x^2}=a\) thay vào pt trên ta có :

\(pt\Leftrightarrow8\left(a+2\right)+4a^2-4.a.\left(a+2\right)=\left(x+4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow8a+16+4a^2-4a^2-8a=\left(x+4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)^2=16\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=4\\x+4=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(KTMĐKXĐ\right)\\x=-8\left(TMĐKXĐ\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-8\)

\(\)

trinh viet nam
15 tháng 10 2017 lúc 20:17

ko biet vua chia tay nen ko tra loi dc huhu em oi

Ng Linhhh
Xem chi tiết
Trần Minh Hiếu
25 tháng 12 2022 lúc 20:58

\(3\left(x-2\right)+4\left(x-1\right)=25\) 

\(\Leftrightarrow3x-6+4x-4=25\) 

\(\Leftrightarrow7x=35\) 

\(\Leftrightarrow x=5\)

Trần Minh Hiếu
25 tháng 12 2022 lúc 21:01

\(\left(5x-3\right)\left(x-2\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\) 

\(\Leftrightarrow\left(5x-3\right)\left(x-2\right)-\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\) 

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(5x-3-x+1\right)=0\) 

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(4x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\4x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Trần Minh Hiếu
25 tháng 12 2022 lúc 21:04

\(\left(x-2\right)^2=4\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-4\left(x-1\right)^2=0\) 

\(\Leftrightarrow\left[\left(x-2\right)-2\left(x-1\right)\right]\left[\left(x-2\right)+2\left(x-1\right)\right]=0\) 

\(\Leftrightarrow\left(x-2-2x+2\right)\left(x-2+2x-2\right)=0\) 

\(\Leftrightarrow\left(-x\right)\left(3x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=0\\3x-4=0\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Nhật Phương Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
5 tháng 9 2023 lúc 20:36

1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)

\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)

2) \(S=3.13.23...2023\)

Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)

\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)

3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)

\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)

4) \(S=7.17.27.....2017\)

Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)

\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)

Nhật Phương Ánh
Xem chi tiết

Bài 1:

S = 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x...x 2 (2023 chữ số 2)

Nhóm 4 thừa số 2 vào một nhóm thì vì:

2023 : 4 = 505 dư 3 

Vậy

S = (2x2x2x2) x...x (2 x 2 x 2 x 2) x 2 x 2 x 2 có 503 nhóm (2x2x2x2)

S = \(\overline{..6}\) x ...x \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..8}\)

                

       

             Bài 2:

S = 3 x 13 x 23 x...x 2023

Xét dãy số: 3; 13; 23;..;2023

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 13 - 3 = 10

Số số hạng của dãy số trên là: (2023 - 3):10 + 1 = 203 (số hạng)

 Vậy chữ số tận cùng của S bằng chữ số tận cùng của A.

  Với A = 3 x 3 x 3 x...x 3 (203 thừa số 3)

  Nhóm 4 thừa số 3 thành 1 nhóm, vì 203 : 4 = 50 (dư 3)

  A = (3 x 3 x 3 x 3)x...x(3x3x3x3)x3x3x3 có 50 nhóm (3x3x3x3)

   A = \(\overline{..1}\) x...x \(\overline{..1}\) x 27

   A = \(\overline{..7}\)

   

 

 

 

            Bài 3:

A =4 x 4 x 4 x...x 4(2023 chữ số 4)

vì 2023 : 2 =  1011 dư 1

A = (4 x 4) x (4 x 4) x...x(4 x 4) x 4 có 1011 nhóm (4 x 4)

A = \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\)  x 4

A = \(\overline{...6}\) x 4

A = \(\overline{...4}\)