Trình bày sự thành lập và một số hoạt động chính của Quốc tế Cộng sản.
Trình bày những nét chính về phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ năm 1848 đến năm 1870. Nêu sự ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ nhất.
Tham khảo ở https://vietjack.com/lich-su-8-cd/cau-hoi-trang-44-lich-su-lop-8-1.jsp
*Phong trào cộng sản và công nhân từ năm 1848 đến năm 1870
- Từ giữa thế kỉ XIX, phong trào công nhân đấu tranh chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản diễn ra ở nhiều nước.
+ Tháng 6/1848, công nhân và nhân dân lao động Pa-ri đứng lên khởi nghĩa.
+ Năm 1848 - 1849, công nhân và thợ thủ công Đức cũng nhiều lần nổi dậy chống lại giới chủ.
+ Tháng 9/1864, công nhân Anh tham gia mít tinh tại Luân Đôn,...
*Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ nhất
- Sự ra đời:Xuất phát từ những yêu cầu cấp bách trong phong trào công nhân quốc tế, ngày 28/9/1864, tại Luân Đôn (Anh), Hội Liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế thứ nhất) được thành lập.
- Hoạt động:
+ Ngoài nhiệm vụ bồi dưỡng lãnh đạo cho phong trào công nhân và truyền bá học thuyết Mác, Quốc tế thứ nhất đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển.
+ Trong quá trình tồn tại, Quốc tế thứ nhất có sự phân hoá về tư tưởng và đường lối hoạt động. Năm 1876, Quốc tế thứ nhất tuyên bố giải tán.
tham khảo
a. Hoàn cảnh :
Công nhân cũng đã đoàn kết và trưởng thành trong đấu tranh .
23-6-1848 công nhân và nhân dân lao động Pa ri khởi nghĩa , bị đàn áp
Đức : công nhân và thợ thủ công nổi dậy chống phong kiến .
b. Quốc tế thứ nhất:
* Sự thành lập: 28-9-1864 Hội Liên Hiệp Lao động Quốc tế – Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn , Mác được cử vào ban lãnh đạo .
* Hoạt động từ 1864-1870:
Quốc Tế thứ nhất truyền bá học thuyết Mác
Quốc Tế thứ nhất là trung tâm đòan kết , tổ chức lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế đấu tranh giành thắng lợi 1864- 1870 .
Trình bày những nét chính về phong trào cộng sản và công nhân quốc tế từ 1871 đến đầu thế kỉ XX. Nêu sự ra đời và hoạt động của Quốc tế thứ hai.
Tham khảo
1871 | Công xã Pa-ri ra đời ở Pháp. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, Công xã đã thất bại sau 72 ngày tồn tại.
|
Hoàn cảnh ra đời:
- Sự phát triển mạnh của phong trào công nhân => đòi hỏi phải thành lập một tổ chức quốc tế mới thay thế cho Quốc tế thứ nhất.
- Ngày 14-7-1889, nhân kỉ niệm 100 năm phá ngục Ba-xti, gần 400 đại biểu công nhân của 22 nước họp Đại hội ở Pa-ri tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai.
* Nguyên nhân Quốc tế thứ hai tan rã:
- Diễn ra tình trạng mâu thuẫn và đấu tranh giữa hai khuynh hướng cách mạng và khuynh hướng cơ hội.
- Do thiếu nhất trí về đường lối, chia rẽ về tổ chức, các đảng trong Quốc tế thứ hai xa dần đường lối đấu tranh cách mạng, thỏa hiệp với giai cấp tư sản dẫn đến việc tan rã của Quốc tế thứ hai
Tham khảo:
Những nét chính:
-Trong khoảng 30 năm cuối thế kỷ 19-đầu thể kỷ 20, phong trào công nhân tiếp tục diễn ra rất sôi nổi ở rất nhiều nơi, đặc biệt là các nước Âu-Mỹ
+Ngày 1/5/1886, khoảng 400.000 công nhân thành phố Chi-ca-gô (Mỹ) đình công, biểu tình, đòi giới chủ phải thực hiện yêu sách mỗi ngày làm việc không quá 8 giờ.
+Năm 1889, công nhân khuân vác ở bến tàu Luân Đôn (Anh) bãi công với quy mô lớn.
+Năm 1893, đại biểu công nhân Pháp giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội,…
-Đầu thế kỉ XX, Lênin đã kế tục sự nghiệp của C. Mác và Ph. Ăng-ghen. Ông chỉ ra những sai lầm của chủ nghĩa xét lại, vạch rõ tác hại của nó đối với giai cấp công nhân. Với những cống hiến của Lê nin, chủ nghĩa Mác đã phát triển thành chủ nghĩa Mác - Lênin.
*Sự ra đời và hoạt động của quốc tế thứ hai:
-Ra đời: 14/7/1789 tại Pháp
-Hoạt động:
+ Từ năm 1889 đến năm 1895, dưới sự lãnh đạo của Ph. Ăng-ghen, Quốc tế thứ hai có những đóng góp quan trọng vào việc phát triển phong trào công nhân quốc tế.
+ Sau khi Ph. Ăng-ghen qua đời (1895), các đảng trong Quốc tế thứ hai xa rời đường lối đấu tranh cách mạng, thỏa hiệp với giai cấp tư sản,...
+ Năm 1914, Quốc tế thứ hai phân hoá và tan rã.
Trình bày sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ nhất vào những năm 60 – 70 của thế kỉ XIX.
- Sự thành lập
Trước sự thay đổi của phong trào công nhân các nước và đòi hỏi cấp thiết về sự thành lập một tổ chức quốc tế lãnh đạo phong trào công nhân, ngày 28/9/1864, trong cuộc mít tinh lớn ở Luân Đôn có đại biểu gồm nhiều nước tham gia, Hội Liên hiệp lao động quốc tế (Quốc tê thứ nhất) được thành lập với sự tham gia tích cực của C.Mác.
- Hoạt động
+ Thời gian tồn tại của Quốc tế thứ nhất từ 9/1864 đến 7/1876, Quốc thế thứ nhất là tiến hành 5 đại hội.
+ Hoạt động của Quốc tế thứ nhất chủ yếu thông qua các kì đại hội, nhằm truyền bá học thuyết Mác, chống tư tưởng lệch lạc trong nội bộ; thông qua những nghị quyết có ý nghĩa chính trị và kinh tế quan trọng; tán thành bãi công, thành lập công đoàn, đấu tranh có tổ chức, đòingyà làm 8 giờ và cải thiện đời sống công nhân
+ Quốc tế thứ nhất còn có nhiều đóng góp cụ thể trong phong trào công nhân, cụ thể là kêu gọi ủng hộ của những người lao động Pa-ri năm 1871.
Trình bày sự thành lập và hoạt động của Quốc tế thứ nhất những năm 60 - 70 của thế kỉ XIX.
Giữa thế kỉ XIX, sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa làm cho đội ngũ công nhân càng thêm đông đảo và tập trung tới mức độ khá cao, đặc biệt ở những trung tâm công nghiệp. Ách áp bức, bóc lột đối với công nhân cũng tăng thêm. Do đó. những cuộc đấu tranh mới của công dân châu Âu không ngừng diễn ra, song vẫn còn trong tình trạng phân tán về tổ chức và thiếu thống nhất về tư tưởng.
Tình hình trên đòi hỏi phải có một tổ chức cách mạng quốc tế để đoàn kết và lãnh đạo phong trào công nhân các nước. Ngày 28 — 9— 1864, trong cuộc mít tinh lớn ở Luân Đón có đại biểu công nhân nhiều nước tham gia, Hội Liên hiệp lao động quốc tế (thường được gọi là Quốc tế thứ nhất) được thành lập với sự tham gia tích cực của Mác.
1. Hoàn cảnh ra đời
- Giữa thế kỷ XIX đội ngũ công nhân thêm đông đảo và tập trung cao.
- Giai cấp tư sản tăng cường áp bức, bóc lột đối với công nhân.
- Nhiều cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra song trong tình trạng phân tán, , chịu ảnh hưởng của nhiều khuynh hướng phi vô sản,thiếu thống nhất về mặt tư tưởng, mặt khác đặt ra yêu cầu cần phải có một tổ chức cách mạng quốc tế lãnh đạo phong trào công nhân các nước.
- Thực tế đấu tranh, công nhân nhận thấy tình trạng biệt lập của phong trào ở mỗi nước kết quả còn hạn chế, mặt khác đặt ra yêu cầu thành lập một tổ chức quốc tế lãnh đạo đoàn kết phong trào công nhân quốc tế các nước.
- Ngày 28 - 9 - 1864 một cuộc mít tinh lớn được tổ chức tại Luân Đôn, 2000 người tham dự gồm đại biểu của các nước Anh, Pháp, Đức và nhiều nước khác trên thế giới. Nhiều nhà hoạt động cách mạng ở nước ngoài đang sống ở Luân Đôn cũng tham dự. C.Mác được mời dự buổi mít tinh và tham gia đoàn chủ tịch. Với niềm vui phấn khởi vô cùng song những người tham dự mít tinh thông qua nghị quyết thành lập Hội liên hiệp lao động quốc tế, tức Quốc tế thứ nhất.
- Hội nghị bầu ra Ban Chấp hành Trung ương gồm 32 người. Việc soạn thảo tuyên ngôn và điều lệ được giao cho một tiểu ban trong đó có C.Mác.
- Ngày 28 - 9 - 1864 Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn với sự tham gia của C.Mác.
2. Hoạt động của Quốc tế thứ nhất.
- Hoạt động của quốc tế thứ nhất chủ yếu được thông qua các kỳ đại hội. (từ 9 - 1864 đến 7 - 1876 tiến hành 5 đại hội) Nhằm truyền bá học thuyết Mác, chống lại tư tưởng lệch lạc trong nội bộ, thông qua những nghị quyết quan trọng.
- Ảnh hưởng của Quốc tế thứ nhất: Công nhân các nước tham gia ngày càng nhiều vào các cuộc đấu tranh chính trị, các tổ chức công đoàn ra đời.
Giữa thế kỉ XIX, sự phát triển mạnh mẽ của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa làm cho đội ngũ công nhân càng thêm đông đảo và tập trung tới mức độ khá cao, đặc biệt ở những trung tâm công nghiệp. Ách áp bức, bóc lột đối với công nhân cũng tăng thêm. Do đó. những cuộc đấu tranh mới của công dân châu Âu không ngừng diễn ra, song vẫn còn trong tình trạng phân tán về tổ chức và thiếu thống nhất về tư tưởng.
Tình hình trên đòi hỏi phải có một tổ chức cách mạng quốc tế để đoàn kết và lãnh đạo phong trào công nhân các nước. Ngày 28 — 9— 1864, trong cuộc mít tinh lớn ở Luân Đón có đại biểu công nhân nhiều nước tham gia, Hội Liên hiệp lao động quốc tế (thường được gọi là Quốc tế thứ nhất) được thành lập với sự tham gia tích cực của Mác.
. Trình bày sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng ở nước ta từ 1925 – 1929?
.Trình bày sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản năm 1929? Nội dung hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, ý nghĩa sự ra đời của Đảng?
. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa Cương lĩnh chính trính chị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo với Luận cương chính trị (10/1930) do Trần Phú soạn thảo?
. Trình bày tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm 1929 – 1933?
. Trình bày phong trào cách mạng năm 1930 – 1931? Nêu những việc làm của Xô Viết Nghệ - Tĩnh? Ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
Tham khảo
. Trình bày sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng ở nước ta từ 1925 – 1929?
1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
a) Sự thành lập
- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) mở lớp đào tạo cán bộ, giác ngộ một số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn (2 - 1925).
- Tháng 6 - 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
b) Hoạt động
- Thành phần hội viên: trí thức tiểu tư sản, công nhân, nông dân,...
- Địa bàn hoạt động: Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì và cả Hải ngoại (Xiêm).
- Nền tảng tư tưởng chính trị: chủ nghĩa Mác - Lênin.
- Hoạt động tiêu biểu:
+ Trang bị lý luận cách mạng giải phóng dân tộc cho cán bộ Hội nhằm tuyên truyền cho giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân.
+ Ra báo Thanh niên (6 - 1925) làm cơ quan ngôn luận.
+ Ngày 09/7/1925, Nguyễn Ái Quốc và một số nhà yêu nước Triều Tiên, Inđônêxia lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.
+ Đầu năm 1927, tác phẩm Đường Kách mệnh của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản.
- Năm 1928, chủ trương “vô sản hóa”, tuyên truyền vận động cách mạng, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
2. Tân Việt Cách mạng đảng
3. Việt Nam Quốc dân đảng
a) Thành lập
- Từ cơ sở hạt nhân đầu tiên là Nam đồng thư xã, ngày 25/12/1927 Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính thành lập Việt Nam Quốc dân đảng.
- Đây là chính đảng theo xu hướng cách mạng dân chủ tư sản, đại biểu cho tư sản dân tộc Việt Nam.
b) Hoạt động
- Tháng 2/1929, VNQDĐ tổ chức ám sát trùm mộ phu Ba danh ở Hà Nội, bị Pháp khủng bố dã man.
- Bị động, lãnh đạo chủ chốt của VNQDĐ quyết định dốc hết lực lượng thực hiện bạo động cuối cùng “không thành công cũng thành nhân”.
- Ngày 9/2/1930 khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dương, Thái Bình… ở Hà Nội có đánh bom phối hợp.
Lập bảng tóm tắt những nét chính về sự thành lập , quá trình phát triển ; phạm vi lãnh thổ ; hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội cưa vương quốc Chămpa
TL:
+ Quá trình ra đời, phát triển của Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
– Cuối thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, giành quyền tự chủ, lập nước Lâm Ấp.
– Về sau, Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay.
– Khoảng thế kỉ VII, tên nước đổi thành Chăm-pa.
HT
cliudsaaqeq2r4ygtrbv czdfsx
Phương diện | Nội dung chính |
Sự thành lập | - Thời kì Bắc thuộc, nhà Hán đã thiết lập sách thống trị đối với vùng đất phía Nam dãy Hoành Sơn của nước ta, đặt tên là quận Nhật Nam. - Năm 192, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên, người dân Tượng Lâm (huyện xa nhất của quận Nhật Nam) đã nổi dậy lật đổ sách cai trị ngoại bang, lập ra nhà nước Lâm Ấp. |
Quá trình phát triển | - Trong các thế kỉ III – X, nhà nước Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay. Trong quá trình đó, khoảng thế kỉ VII, tên gọi Lâm Ấp được đổi thành Chăm - Pa. - Từ sau thế kỉ X, Chăm - Pa tiếp tục phát triển và từng bước được sáp nhập, trở thành một bộ phận của đất nước Việt Nam. |
Phạm vi lãnh thổ | - Vùng duyên hải Nam Trung Bộ của Việt Nam hiện nay (từ Quảng Nam cho tới Bình Thuận). |
Hoạt động kinh tế | - Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước là hoạt động kinh tế chủ yếu. - Các nghề gốm, đóng thuyền, khai thác lâm sản, đánh bắt cá… rất phát triển. - Hoạt động trao đổi, buôn bán với thương nhân các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ả-rập diễn ra sôi nổi. |
Tổ chức xã hội | - Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo với các tầng lớp chính: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và nô lệ. |
Dựa vào thông tin mục I, hãy trình bày một tổ chức quốc tế hoặc khu vực (năm thành lập, số thành viên, mục tiêu hoạt động)
Tham khảo:
Trình bày về tổ chức Liên hợp quốc
- Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế được thành lập vào năm 1945 với tôn chỉ hoạt động là bảo đảm một nền hòa bình và trật tự thế giới bền vững.
- Đến năm 2021, Liên hợp quốc có 193 thành viên. Việt Nam là thành viên của Liên hợp quốc từ năm 1977.
- Mục tiêu hoạt động của Liên hợp quốc là:
+ Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
+ Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng về quyền lợi giữa các dân tộc và nguyên tắc dân tộc tự quyết.
+ Thực hiện hợp tác quốc tế thông qua giải quyết các vấn đề quốc tế trên cơ sở tôn trọng các quyền con người và quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi người, không phân biệt chủng tộc, màu da, ngôn ngữ và tôn giáo.
+ Xây dựng Liên hợp quốc là trung tâm điều hoà các nỗ lực quốc tế vì các mục tiêu chung.
Chọn câu không đúng
Từ 1918-1923, phong trào cách mạng ở các nước tư bản phát triển là do sự tác động bởi
A ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.
B hậu quả của thế chiến thứ nhất.
C sự thành lập và hoạt động của tổ chức Quốc tế cộng sản III.
D sự lãnh đạo của Hội Quốc liên.
Lập bảng tóm tắt một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
Bảng tóm tắt: Một số sự kiện tiêu biểu trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Thời gian | Sự kiện |
Tháng 9/1864 | Hội Liên hiệp công nhân quốc tế (Quốc tế thứ nhất) được thành lập. |
1871 | Công xã Pa-ri ra đời ở Pháp. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, Công xã đã thất bại sau 72 ngày tồn tại. |
1875 | Đảng xã hội Đức được thành lập |
1879 | Đảng Công nhân Pháp được thành lập |
1883 | Nhóm Giải phóng lao động Nga được thành lập. |
1/5/1886 | Cuộc tổng bãi công của hơn 40 vạn công nhân thành phố Chicagô |
14/7/1889 | Quốc tế thứ hai ra đời, thay thế cho Quốc tế thứ nhất. |
1893 | Đại biểu công nhân Pháp giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội. |
Đầu thế kỉ XX | Chủ nghĩa Mác phát triển thành chủ nghĩa Mác - Lênin. |
7/ Chọn câu không đúng
Từ 1918-1923, phong trào cách mạng ở các nước tư bản phát triển là do sự tác động bởi
A ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.
B hậu quả của thế chiến thứ nhất.
C sự thành lập và hoạt động của tổ chức Quốc tế cộng sản III.
D sự lãnh đạo của Hội Quốc liên.
8/ Tháng 3 năm 1919, tổ chức Quốc tế cộng sản III được thành lập nhằm mục đích
A tập hợp lực lượng dân chủ chống chủ nghĩa phát xít.
B tập hợp lực lượng và chỉ đạo cách mạng thế giới theo đường lối đúng.
C duy trì hòa bình an ninh thế giới.
D phát triển chủ nghĩa xã hội thành hệ thống trên thế giới.
9/ Từ 1929-1933, sự kiện lịch sử đã ảnh hưởng đến toàn thế giới là
A thế chiến thứ nhất.
B khủng hoảng kinh tế thế giới.
C chiến tranh lạnh.
D thế chiến thứ hai.
10/ Từ 1929-1933, các nước tư bản trải qua giai đoạn
A khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa.
B ổn định và phát triển.
C khủng hoảng kinh tế do sản xuất thiếu.
D chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
11/ Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa, các nước Mỹ, Anh, Pháp đã tiến hành
A chuẩn bị chiến tranh đế quốc chia lại thuộc địa.
B cải cách kinh tế, xã hội.
C quân phiệt hóa bộ máy cai trị.
D phát xít hóa hóa bộ máy cai trị.
12/ Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa, các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật đã tiến hành
A lập các liên minh kinh tế tìm thị trường chung.
B tiến hành cải cách dân chủ.
C lập các chế độ độc tài phát xít.
D tiến hành cách mạng khoa học công nghệ.
13/ Chủ nghĩa phát xít xuất hiện trên thế giới là do
A hậu quả của thế chiến thứ hai.
B hậu quả tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
C hậu quả của thế chiến thứ nhất.
D tham vọng làm bá chủ của nước Đức.
14/ Chọn câu không đúng
Chủ nghĩa phát xít xuất hiện trên thế giới đã
A thể hiện sự đối lập của hai khối đế quốc.
B báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.
C hình thành nền chuyên chế của các thế lực hiếu chiến nhất.
D đẩy nền kinh tế thế giới vào khủng hoảng trầm trọng.