Dự đoán hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm xác định hàm lượng muối Fe(ll) bằng dung dịch thuốc tím.
Tiến hành thí nghiệm sau: thả một mẩu natri vào dung dịch chứa MgSO 4 .
Hiện tượng xảy ra được dự đoán như sau :
(a) Mẩu natri chìm xuống đáy dung dịch
(b) Kim loại magie màu trắng bạc thoát ra, lắng xuống đáy ống nghiệm.
(c) Dung dịch vẫn trong suốt.
(d) Có khí thoát ra.
Trong các hiện tượng trên, số hiện tượng xảy ra đúng như dự đoán là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
Hiện tượng: Mẩu Na tan dần, có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa trắng.
PTHH:
2 Na + 2 H 2 O → 2 NaOH + H 2 ↑
MgSO 4 + 2 NaOH → Mg OH 2 ↓ trắng + Na 2 SO 4
Hãy dự đoán hiện tượng coá thể xảy ra trong thí nghiệm sau đây: a,Cho đúng dịch bari clorua vào ống nghiệm chứa 2 ml dung dịch H2SO4
xuất hiện kết tủa trắng BaSO4
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\)
Dự đoán các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Nhỏ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CO3.
b) Nhỏ dung dịch HCl loãng vào dung dịch AgNO3.
Giải thích và viết phương trình hoá học xảy ra (nếu có).
a, Có sủi bọt khí (CO2)
PTHH: H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + CO2 + H2O
Do H2SO4 loãng có tác dụng với Na2CO3, sau phản ứng đáng ra tạo axit cacbonic nhưng vì axit này yếu phân li thành CO2 và H2O
b, Có kết tủa trắng (AgCl)
b, Có kết tủa trắng
PTHH: HCl + AgNO3 ->AgCl (kt trắng) + HNO3
Giải thích HCl tác dụng với AgNO3 tạo muối AgCl không tan (kt trắng) và HNO3
thí nghiệm 1
Câu 1 a : Khi cho nước vào ống nghiệm (1) thuốc tím tan ra hết tạo thành dung dịch có màu tím vậy xảy ra hiện tượng hóa học hay hiện tượng vậy lý. Vì sao ?
Câu 1 b : Ở ống nghiệm (2) : đun nóng thuốc tím , để nguội và để nước vào , lắc nhẹ , chất rắn trong ống nghiệm không tan hết , có màu xanh đen . Vậy ở ống (2) xảy ra hiện tượng hóa học hay hiện tượng vật lý . Vì sao ?
Thí nghiệm 2
câu 1 Khi thổi hơi khí ( khí cacbonic ) vào 2 ống nghiệm
a) Ống nghiệm (1) chứa nước cất có hiện tượng gì ?
b) Ống nghiệm (2) chứa nước vôi trong có hiện tượng gì
Câu 2
a) Ống nghiệm nào xảy ra hiện tượng hóa học
câu 1 thuốc tim+ nước trong óng nghiệm tan ra và tạo thành dung dịch màu tím là hiện tượng vật lý vì vẫn là dung dịch nước tím mà không thay đôi chất
b,
Ở ống nghiệm 2 là PƯHH vì sau phản ứng tạo ra chất mới
Câu 1 (2 điểm): Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau: 1) Cho một đinh sắt vào dung dịch CuCl2? 2) Cho ít dung dịch thuốc tím vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH, sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào ống nghiệm đó?
1) Đinh sắt tan dần vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần:
\(Fe+CuCl_2->FeCl_2+Cu\downarrow\)
2) Ban đầu không có hiện tượng, sau một thời gian, màu tím của dung dịch nhạt dần, có khí mùi sốc, màu vàng thoát ra:
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 +5 \(Cl_2\uparrow\) + 8H2O
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(b) Cho bột nhôm vào bình chứa khí Clo
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3
(d) Nhỏ ancol etylic vào CrO3
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
(f) Ngâm Si trong dung dịch NaOH
Số thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án C
Thí nghiệm xảy ra ở điều kiện thường là :
a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl :
c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3
d) Nhỏ ancol etylic vào CrO3
e) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím
f) Ngâm Si trong dung dịch NaOH
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ
Dự đoán hiện tượng xảy ra trong các ống nghiệm
A. (1) Phân thành hai lớp; (2) Dung dịch đồng nhất; (3) Dung dịch đồng nhất
B. Phân thành hai lớp; (2) Dung dịch đồng nhất; (3) Phân thành hai lớp và có kết tủa
C. (1) Dung dịch đồng nhất; (2) Phân thành hai lớp và có kết tủa; (3) dung dịch đồng nhất
D. (1) dung dịch đồng nhất; (2) phân thành hai lớp; (3) dung dịch đồng nhất
Đáp án B
Ống nghiệm 1: Phân thành hai lớp: dầu ăn ở trên và dung dịch CaCl2ở dưới do dầu ăn là phân tử không phân cực, không tan vào dung môi có cực (nước, CaCl2)
+) Ống 2: Đồng nhất do dầu ăn tan vào trong xà phòng
+) Ống 3: Phân thành 2 lớp và có kết tủa xuất hiện. Nguyên nhân là do xà phòng kết tủa với ion Ca2+ và bị mất tác dụng nên không hòa tan được dầu ăn.
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ
Dự đoán hiện tượng xảy ra trong các ống nghiệm
A. (1) Phân thành hai lớp; (2) Dung dịch đồng nhất; (3) Phân thành hai lớp và có kết tủa.
B. (1) Phân thành hai lớp; (2) Dung dịch đồng nhất; (3) Dung dịch đồng nhất.
C. (1) Dung dịch đồng nhất; (2) Phân thành hai lớp và có kết tủa; (3) dung dịch đồng nhất.
D. (1) dung dịch đồng nhất; (2) phân thành hai lớp; (3) dung dịch đồng nhất.
Chọn đáp án A
Ống nghiệm 1: Phân thành hai lớp: dầu ăn ở trên và dung dịch C a C l 2 ở dưới do dầu ăn là phân tử không phân cực, không tan vào dung môi có cực (nước, C a C l 2 )
+) Ống 2: Đồng nhất do dầu ăn tan vào trong xà phòng
+) Ống 3: Phân thành 2 lớp và có kết tủa xuất hiện. Nguyên nhân là do xà phòng kết tủa với ion C a 2 + và bị mất tác dụng nên không hòa tan được dầu ăn.
Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ Dự đoán hiện tượng xảy ra trong các ống nghiệm
A. (1) Phân thành hai lớp; (2) Dung dịch đồng nhất; (3) Dung dịch đồng nhất
B. Phân thành hai lớp; (2) Dung dịch đồng nhất; (3) Phân thành hai lớp và có kết tủa
C. (1) Dung dịch đồng nhất; (2) Phân thành hai lớp và có kết tủa; (3) dung dịch đồng nhất.
D. (1) dung dịch đồng nhất; (2) phân thành hai lớp; (3) dung dịch đồng nhất
Ống nghiệm 1: Phân thành hai lớp: dầu ăn ở trên và dung dịch CaCl2ở dưới do dầu ăn là phân tử không phân cực, không tan vào dung môi có cực (nước, CaCl2)
+) Ống 2: Đồng nhất do dầu ăn tan vào trong xà phòng
+) Ống 3: Phân thành 2 lớp và có kết tủa xuất hiện. Nguyên nhân là do xà phòng kết tủa với ion Ca2+ và bị mất tác dụng nên không hòa tan được dầu ăn.
Đáp án B
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(2) Cho bột nhôm vào bình kín khí clo.
(3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(4) Nhỏ ancol etylic vào CrO3.
(5) Sục khí SO4 vào dung dịch thuốc tím.
(6) Ngâm Si trong dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3