Trong Ví dụ 2, liên kết nào trong phân tử polymer bị phá vỡ? Mạch polymer bị biến đổi như thế nào?
Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Giải Thích Giúp mình câu này có nghĩa là như thế nào. Lấy một ví dụ
Phản ứng hóa học xảy ra các thay đổi chỉ liên quan đến vị trí của các electron trong việc hình thành và phá vỡ các liên kết hóa học giữa các nguyên tử, và không có sự thay đổi nào đối với nhân (không có sự thay đổi các nguyên tố tham gia)
Khi tham gia phản ứng cộng hydrogen, liên kết nào trong phân tử alkene, alkyne bị phá vỡ? Giải thích.
Tham khảo:
Khi tham gia phản ứng cộng hydrogen liên kết π trong phân tử alkene, alkyne bị phá vỡ. Do liên kết π kém bền nên dễ bị phá vỡ phi tham gia phản ứng cộng
Liên kết pi (trong các liên kết đôi, liên kết ba). Vì nó kém bền, dễ bị đứt gãy hơn.
Phản ứng hóa học là gì? Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Kết quả của phản ứng hóa học như thế nào? Cho ví dụ minh họa?
Tham khảo!
Phản ứng hóa học là một quá trình dẫn đến biến đổi một tập hợp các hóa chất này thành một tập hợp các hóa chất khác.
Khi các liên kết hiđro trong phân tử protein bị phá vỡ, bậc cấu trúc không gian của protein ít bị ảnh hưởng nhất là
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 4
Lời giải:
Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi pôlipeptit, có dạng mạch thẳng. Cấu trúc bậc 1 không có các liên kết hiđro, nên ít bị ảnh hưởng nhất.
Đáp án cần chọn là: A
Bậc cấu trúc nào của prôtêtin ít bị ảnh hưởng nhất khi các liên kết hidrô trong prôtêin bị phá vỡ?
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 4
Lời giải:
Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi pôlipeptit, có dạng mạch thẳng. Cấu trúc bậc 1 không có các liên kết hiđro, nên ít bị ảnh hưởng nhất.
Đáp án cần chọn là: A
1. Câu nào sau đây đúng?
A. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phá vỡ
B. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử không bị phá vỡ
C. Trong phản ứng hoá học, các phân tử được bảo toàn
D. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ
2. Các câu sau, câu nào sai?
A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi
B. Trong PTHH, cần đặt hệ số thích hợp vào công thức của các chất sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau
C. Trong phản ứng hóa học, biết tổng khối lượng của các chất phản ứng ta biết được tổng khối lượng các sản phẩm
D. Trong phản ứng hoá học, màu sắc của các chất có thể bị thay đổi
3. Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK < 1. Là khí nào trong các khí sau:
A. NO2 B.O3 C. SO2 D. NH3
4. Cacbon và oxi tác dụng với nhau tạo thành khí cacbonic. Phương trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng?
A. 2C + O2 -> 2CO2 B. C + 2O -> CO2 C. C + O2 -> 2CO2 D. C + O2 -> CO2
5. Trong 40 g CuO có bao nhiêu phân tử CuO?
A. 4,6.1023 phân tử B.3,01 .1023 phân tử C. 6,02.1023 phân tử D. 6,2.1023 phân tử
6. Câu nào sau đây đúng?
A. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ
B. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phá vỡ
C. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử không bị phá vỡ
D. Trong phản ứng hoá học, các phân tử được bảo toàn
7. Dãy gồm toàn các đơn chất :
A. MgBr2, N2, P2O3 , CuO. C. Cl2 , O2 ,HF , NO2
B. C , S , Cl2, O2 D. H2SO4 , HCl ,CaO , O2
8. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau :
Zn + HCl ZnCl2 + H2 . Tỉ lệ số nguyên tử Zn và số phân tử HCl là :
A. 1 : 3 B. 2 : 2 C. 1 : 2 D. 2 : 1
9. Cho 2,8g Fe tác dụng với dung dịch 4,9g axit sunfuric H2SO4 tạo ra sắt (II) sunfat FeSO4 và 0,1g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là:
A. 7,7g B.7,6 g C. 7,8 g D. 7,9 g
10. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm CO3 hoá trị II là X2CO3. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là:
A. X3Y B. X3Y2 C. XY3 D. X2Y3
11. Dựa vào dấu hiêụ nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất?
A. Hình dạng của phân tử B. Nguyên tử cùng loại hay khác loại
C. Số lượng nguyên tử trong phân tử D. Kích thước của phân tử
12. Cho CTHH dạng chung của hợp chất sau: Cax(PO4)y biết Ca và PO4 có hóa trị lần lượt II, III. Theo quy tắc hóa trị ta có thể xác định chỉ số x,y của CTHH hợp chất trên là:
A. x=3, y=2 B. x=2, y =3 C. x=2, y=2 D. x=1, y=1
13. Mol là lượng chất có chứa
A. 6.1021 nguyên tử (phân tử) C. 6.1022 nguyên tử (phân tử)
B. 6.1023 nguyên tử (phân tử) D. 6.1024 nguyên tử (phân tử)
14. Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó ở đktc, thể tích mol các chất khí đều bằng:
A. 2,24 lít B. 22,4 ml C. 22,4 lít D. 2240 ml
15. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý
a. Hiện tượng thủy triều b. Băng tan
c. Nến cháy bị nóng chảy d. Nước chảy đá mòn
e. Đốt cháy lưu huỳnh sinh ra khí lưu hình đioxit
A. Tất cả đáp án B. a, b, c đúng
C. a, b đúng D. c, d, e đúng
16. Câu nào sau đây đúng?
E. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phá vỡ
F. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử không bị phá vỡ
G. Trong phản ứng hoá học, các phân tử được bảo toàn
H. Trong phản ứng hoá học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ
17. Các câu sau, câu nào sai?
A. Trong phản ứng hóa học, khi chất biến đổi làm các nguyên tử bị biến đổi
B. Trong PTHH, cần đặt hệ số thích hợp vào công thức của các chất sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau
C. Trong phản ứng hóa học, biết tổng khối lượng của các chất phản ứng ta biết được tổng khối lượng các sản phẩm
D. Trong phản ứng hoá học, màu sắc của các chất có thể bị thay đổi
18. Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các khí?
A. Khí nitơ (N2) B. Khí cacbon oxit (CO)
C. Khí nitơ đioxit (NO2) D.Khí metan (CH4)
19. Đốt nhôm trong khí oxi (O2) thu được nhôm oxit (Al2O3). Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
A. 2Al + O2 Al2O3 B. Al + O2 AlO3
C. 2Al + 3O2 Al2O3 D. 4Al + 3O2 2Al2O3
20. Trong 1,5 mol CO2 có bao nhiêu nguyên tử?
A. 9,03.1023 B. 9.1023 C. 6,02.1023 D. 18,06.1023
21. Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng:
A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
B. Số nguyên tử trong mỗi chất
C. Số phân tử trong mỗi chất
D. Số nguyên tố tạo ra chất
Liên kết P ~ P ở trong phân tử ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng. nguyên nhân là do
A. Phân tử ATP là chất giàu năng lượng
B. Phân tử ATP có chứa 3 nhóm photphata
C. Các nhóm photphat đều tích điện âm nên đẩy nhau
D. Đây là liên kết mạnh
Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra?
Trước phản ứng hai nguyên tử H liên kết với nhau, hai nguyên tử nitơ cũng vậy. Sau phản ứng có 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử N.
Phân tử hiđro và phân tử nitơ biến đổi phân tử ammoniac được tạo thành.
Cho các đoạn mạch polymer như ở dưới đây:
Viết phương trình hoá học tổng hợp các polymer ấy từ các alkene tương ứng.
nCH2=CH2 (xt, to, p) → (-CH2-CH2-)n
nCH2=CHCl (xt, to, p) → (-CH2-CH(Cl)-)n
nCH2=CH-CH3 (xt, to, p) → (-CH2-CH(CH3)-)n
nCF2=CF2 (xt, to, p) → (-CF2-CF2-)n
Cho các ý sau:
(1) Là liên kết yếu, mang năng lượng nhỏ.
(2) Là liên kết mạnh, mang năng lượng lớn.
(3) Dễ hình thành nhưng cũng dễ bị phá vỡ.
(4) Các phân tử nước liên kết với nhau bằng liên kết hidro.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của liên kết hidro?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.