x+my=1
x+2y=3
giải/hệ/phương/trình/khi/m=1
GIÚP EM VỚI Ạ,EM CẦN GẤP Ạ
1)Cho phương trình 3x+2y=7.
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình,tìm nghiệm nguyên của phương trình
2)Cho hệ phương trình: mx+y=1
4x+5y=3
Giải hệ phương trình với m= -2 bằng 2 cách (phương pháp thế,phương pháp cộng đại số)
Bài 1:
3x+2y=7
\(\Leftrightarrow3x=7-2y\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7-2y}{3}\)
Vậy: \(\left\{{}\begin{matrix}y\in R\\x=\dfrac{7-2y}{3}\end{matrix}\right.\)
GIÚP EM VỚI Ạ,EM CẦN GẤP Ạ
1)Cho phương trình 3x+2y=7.
TìM nghiệm nguyên của phương trình
2)Cho hệ phương trình: mx+y=1
4x+5y=3
Giải hệ phương trình với m= -2 bằng 2 cách (phương pháp thế,phương pháp cộng đại số)
\(1,3x+2y=7\\ \Leftrightarrow2y=7-3x\left(1\right)\)
Vì \(2y⋮2\)
\(\Leftrightarrow3x-7⋮2\\ \Leftrightarrow3x-9⋮2\\ \Leftrightarrow3\left(x-3\right)⋮2\\ \Leftrightarrow x-3⋮2\\ \Leftrightarrow x.lẻ\)
Đặt \(x=2k+1\left(k\in Z\right)\)
Thay vào (1), ta được :
\(\left(1\right)\Leftrightarrow2y=3\left(2k+1\right)-7\\ \Leftrightarrow2y=6k+3-7\\ \Leftrightarrow2y=6k-4\\ \Leftrightarrow y=3k-2\)
Vậy \(x=2k+1;y=3k-2\left(k\in Z\right)\)
\(2,C_1:\left\{{}\begin{matrix}-2x+y=1\\4x+5y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4x+2y=2\\4x+5y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+5y=2\\7y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{7}\\y=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\\ C_2:\left\{{}\begin{matrix}-2x+y=1\\4x+5y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1+2x\\4x+5y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow4x+5+10x=3\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{7}\Leftrightarrow y=1-\dfrac{2}{7}=\dfrac{5}{7}\)
Với m = 1 thì hệ phương trình x − y = m + 1 x + 2 y = 2 m + 3 có cặp nghiệm (x; y) là:
A. (3; 1)
B. (1; 3)
C. (−1; −3)
D. (−3; −1)
Thay m = 1 vào hệ phương trình đã cho ta được:
x − y = 2 x + 2 y = 5 ⇔ 2 x − 2 y = 4 x + 2 y = 5 ⇔ 3 x = 9 x + 2 y = 5 ⇔ x = 3 y = 1
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (3; 1) khi m = 1
Đáp án: A
Với m = 1 thì hệ phương trình x − y = m + 1 x + 2 y = 2 m + 3 có cặp nghiệm (x; y) là:
A. (3; 1)
B. (1; 3)
C. (−1; −3)
D. (−3; −1)
Thay m = 1 vào hệ phương trình đã cho ta được:
x − y = 2 x + 2 y = 5 ⇔ 2 x − 2 y = 4 x + 2 y = 5 ⇔ 3 x = 9 x + 2 y = 5 ⇔ x = 3 y = 1
Đáp án:A
Với m = 1 thì hệ phương trình: x - y = m + 1 x + 2 y = 2 m + 3 có cặp nghiệm (x; y) là:
A. (3; 1)
B. (1; 3)
C. (-1; -3)
D. (-3; -1)
Đáp án A
Thay m = 1 vào hệ phương trình đã cho ta được:
Hệ phương trình m x + y = m + 1 x − m y = 2017 có nghiệm khi:
A. m ≠ 1
B. m ≠ ± 1
C. m ≠ − 1
D. Với mọi giá trị của m
Ta có:
D = m 1 1 − m = − m 2 − 1 ; D x = m + 1 1 2017 − m = − m 2 − m − 2017 ; D y = m m + 1 1 2017 = 2016 m − 1
Vì D = − m 2 − 1 ≤ − 1 ≠ 0 nên hệ phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m.
Đáp án cần chọn là: D
Hệ phương trình m x + y = m + 1 x - m y = 2017 có nghiệm khi:
A. m ≠ 1
B. m ≠ ± 1
C. m ≠ - 1
D. với mọi giá trị của m.
Định thức D = m 1 1 - m = - m 2 - 1 = - m 2 + 1 < 0 với mọi giá trị của m.
Do đó, hệ phương trình đã cho luôn có nghiệm duy nhất với mọi giá trị của m
Cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x-2y=1\\3x+my=1\end{matrix}\right.\)
a) Giải hệ phương trình khi \(m=\sqrt{3}+1\)
b) Chứng minh rằng hệ phương trình có 1 nghiệm duy nhất với mọi \(m\)
c) Tìm \(m\) để \(x-y\) đạt giá trị nhỏ nhất
`a)` Thay `m=\sqrt{3}+1` vào hệ ptr có:
`{(\sqrt{3}x-2y=1),(3x+(\sqrt{3}+1)y=1):}`
`<=>{(3x-2\sqrt{3}y=\sqrt{3}),(3x+(\sqrt{3}+1)y=1):}`
`<=>{((3\sqrt{3}+1)y=1-\sqrt{3}),(\sqrt{3}x-2y=1):}`
`<=>{(y=[-5+2\sqrt{3}]/13),(\sqrt{3}x-2[-5+2\sqrt{3}]/13=1):}`
`<=>{(x=[4+\sqrt{3}]/13),(y=[-5+2\sqrt{3}]/13):}`
`b){((m-1)x-2y=1),(3x+my=1):}`
`<=>{(x=[1-my]/3),((m-1)[1-my]/3-2y=1):}`
`<=>{(x=[1-my]/3),(m-m^2y-1+my-6y=3):}`
`<=>{(x=[1-my]/3),((-m^2+m-6)y=4-m):}`
`<=>{(x=[1-my]/3),(y=[4-m]/[-m^2+m-6]):}`
Mà `-m^2+m-6` luôn `ne 0`
`=>AA m` thì đều tìm được `1` giá trị `y` từ đó tìm được `x`
`=>AA m` thì hệ ptr có `1` nghiệm duy nhất
`c){((m-1)x-2y=1),(3x+my=1):}`
`<=>{(x=[1-my]/3),(y=[4-m]/[-m^2+m-6]):}`
`<=>{(x=(1-m[4-m]/[-m^2+m-6]):3),(y=[4-m]/[-m^2+m-6]):}`
`<=>{(x=[-m^2+m-6-4m+m^2]/[-3m^2+3m-18]),(y=[4-m]/[-m^2+m-6]):}`
`<=>{(x=[-3m-6]/[3(-m^2+m-6)]),(y=[4-m]/[-m^2+m-6]):}`
Ta có: `x-y=[-3m-6]/[3(-m^2+m-6)]-[4-m]/[-m^2+m-6]`
`=[-3m-6-12+3m]/[-3(m^2-m+6)]`
`=[-18]/[-3(m^2-m+6)]=6/[(m-1/2)^2+23/4]`
Vì `(m-1/2)^2+23/4 >= 23/4`
`<=>6/[(m-1/2)^2+23/4] <= 24/23`
Hay `x-y <= 24/23`
Dấu "`=`" xảy ra `<=>m-1/2=0<=>m=1/2`
Cho hệ phương trình 3 x − y = 2 m + 1 x + 2 y = − m + 2 (m là tham số). Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x − y = 1
A. m = −1
B. m = 4
C. m = 1
D. m = −2
Ta có
3 x − y = 2 m + 1 x + 2 y = − m + 2 ⇔ 6 x − 2 y = 4 m + 2 x + 2 y = − m + 2 ⇔ 7 x = 3 m + 4 x + 2 y = − m + 2 ⇔ x = 3 m + 4 7 3 m + 4 7 + 2 y = − m + 2 ⇔ x = 3 m + 4 7 2 y = − 7 m + 14 7 − 3 m + 4 7 ⇔ x = 3 m + 4 7 y = − 5 m + 5 7
hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x ; y ) = 3 m + 4 7 ; − 5 m + 5 7
Để x – y = 1 thì 3 m + 4 7 − − 5 m + 5 7 = 1 ⇔ 8m – 1 = 7 ⇔ 8m = 8 m = 1
Vậy với m = 1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x − y = 1
Đáp án: C