Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 1 2020 lúc 14:45

Đáp án C

Ý sai là ý 2, cách li địa lí khiến cho các quần thể không thể giao phối với nhau nên khoảng cách phải lớn hơn tầm hoạt động của chúng như khoảng cách rất xa, núi cao, sông sâu... mà chúng không thể di chuyển qua được.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 5 2017 lúc 4:00

Đáp án: C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2019 lúc 15:51

Đáp án C

Trong hệ sinh thái các loài tồn tại và gắn bó với nhau thông qua chuỗi và lưới thức ăn đã được hình thành dưới tác dụng của CLTN trong suốt quá trình tiến hóa. Khi đem một sinh vật ngoại lai vào một hệ sinh thái mới, có thể chúng không bị khống chế (bị các loài bắt làm thức ăn) như trong môi trường ban đầu. Đây là 1 trong các nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái bản địa.

Ốc bưu vàng là minh chứng cụ thể cho trường hợp này.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 9 2017 lúc 3:18

Đáp án C

Trong hệ sinh thái các loài tồn tại và gắn bó với nhau thông qua chuỗi và lưới thức ăn đã được hình thành dưới tác dụng của CLTN trong suốt quá trình tiến hóa. Khi đem một sinh vật ngoại lai vào một hệ sinh thái mới, có thể chúng không bị khống chế (bị các loài bắt làm thức ăn) như trong môi trường ban đầu. Đây là 1 trong các nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái bản địa.

Ốc bưu vàng là minh chứng cụ thể cho trường hợp này.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2018 lúc 10:12

Đáp án C

Trong hệ sinh thái các loài tồn tại và gắn bó với nhau thông qua chuỗi và lưới thức ăn đã được hình thành dưới tác dụng của CLTN trong suốt quá trình tiến hóa. Khi đem một sinh vật ngoại lai vào một hệ sinh thái mới, có thể chúng không bị khống chế (bị các loài bắt làm thức ăn) như trong môi trường ban đầu. Đây là 1 trong các nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái bản địa.

Ốc bưu vàng là minh chứng cụ thể cho trường hợp này

lê ngọc trân
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 5 2021 lúc 20:27

1. 

 hiện tượng chuyển động lớp nước biển trên mặt nước tạo thành các dòng chảy trên các biển và đại dương

Về nguyên nhân sinh ra các dòng biển, các nhà khoa học đã khẳng định rằng: hệ thống gió thường xuyên của hoàn lưu khí quyển (như Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông vùng cực, gió mùa) là động lực chủ yếu gây ra các dòng chảy trong biển và đại dương.

2.

Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật

a. Đối với thực vật

            -  Khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa) là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.

           + Khu vực xích đạo, khí hậu nóng ẩm -> phát triển rừng rậm.

           + Gần cực, khí hậu lạnh giá ->thực vật phát triển khó khăn.

            -  Địa hình:

            +Chân núi: rừng lá rộng

            +Sườn núi: rừng lá hỗn hợp

            +Sườn cao gần đỉnh: rừng lá kim

            - Đất: Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau.

 

 

b. Đối với động vật

            - Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên Trái Đất.

            - Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển.

 

 

c. Mối quan hệ giữa thực vật với động vật

            - Sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố các loài động vật.

            - Thành phần, mức độ tập trung của thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loài động vật.

3.

 Sự phân bố các loại thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loại động vật, bởi vì thực vật và động vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau chủ yếu là về nguồn thức ăn và nơi cư trú.

4.

Sự khác biệt giữa sông và hồ:

*Khái niệm:

- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.

- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.

*Cấu tạo:

- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.

- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.

*Diện tích:

- Sông có lưu vực xác định

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
10 tháng 9 2023 lúc 19:56

Tham khảo!

Các loài sinh vật ngoại lai như: ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất,… có thể gây mất cân bằng tự nhiên và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp vì:

- Các loài sinh vật ngoại lai sinh sản nhanh, thích nghi nhanh với những thay đổi của môi trường dẫn đến tình trạng cạnh tranh nguồn thức ăn và môi trường sống với sinh vật bản địa.

- Nhiều loài sinh vật ngoại lai sử dụng các cây nông nghiệp hoặc các loài sinh vật bản địa làm thức ăn dẫn tới thiệt hại trong sản xuất nông nghiệp, suy giảm nguồn gene.

Thục Anh Đào
Xem chi tiết
Hoàng Ngân Hà
16 tháng 4 2022 lúc 13:11

1. Việc này có ảnh hưởng như thế nào đến các loài sinh vật khác?

- Ảnh hưởng: Thực vật đóng vai trò quan trọng trong chuỗi mắt xích thức ăn. Nếu không có thực vật các sinh vạt trong chuỗi mắt xích sẽ không có nguồn thức ăn để tiếp tục sinh trưởng và phát triển. 

2. Điều đó thể hiện vai trò gì của thực vật?

- Vai trò: Thực vật có vai trò vô cùng quan tọng trong chuỗii mắt xích thức ăn. Thực vật cũng là nguồn thức ăn để nuôi sống vô số các loài sinh vật khác.

=> Cho nên, có thể nói vai trò của thực vật là vô cùng quan trọng.

a abc
Xem chi tiết
Hoàng Ngân Hà
11 tháng 4 2022 lúc 15:57

1. Việc này có ảnh hưởng như thế nào đến các loài sinh vật khác?

Ảnh hưởng: Thực vật đóng vai trò quan trọng trong chuỗi mắt xích thức ăn. Nếu không có thực vật các sinh vật trong chuỗi mắt xích sẽ không có nguồn thức ăn để tiếp tục sinh trưởng và phát triển. 

 

2. Điều đó thể hiện vai trò gì của thực vật?

Vai trò: Thực vật có vai trò vô cùng quan trọng trong chuỗi mắt xích thức ăn. Thực vật cũng là nguồn thức ăn để nuôi sống vô số các loài sinh vật khác.

=> Cho nên, có thể nói vai trò của thực vật là vô cùng quan trọng.

Hải noname
Xem chi tiết
scotty
3 tháng 4 2022 lúc 7:50

Chất độc màu da cam sau này e sẽ biết đc nó có tên lak consixin, là 1 loại chất hóa học gây đột biến cho sinh vật nhiễm phải nó. Vì vậy Mỹ rải thuốc da cam xuống để hủy hoại thực vật nhưng cũng đã làm cho sinh vật nhiễm phải nó bao gồm cả con người bị đột biến trog vật chất di truyền gây các bệnh, tật nguy hiểm

Hoàng Ngân Hà
16 tháng 4 2022 lúc 13:12

1. Việc này có ảnh hưởng như thế nào đến các loài sinh vật khác?

- Ảnh hưởng: Thực vật đóng vai trò quan trọng trong chuỗi mắt xích thức ăn. Nếu không có thực vật các sinh vạt trong chuỗi mắt xích sẽ không có nguồn thức ăn để tiếp tục sinh trưởng và phát triển. 

2. Điều đó thể hiện vai trò gì của thực vật?

- Vai trò: Thực vật có vai trò vô cùng quan tọng trong chuỗii mắt xích thức ăn. Thực vật cũng là nguồn thức ăn để nuôi sống vô số các loài sinh vật khác.

=> Cho nên, có thể nói vai trò của thực vật là vô cùng quan trọng.