Trình bày một số thành tựu trong chọn, tạo giống có ứng dụng di truyền liên kết ở địa phương em.
Trong chọn giống người ta ứng dụng di truyền liên kết để lựa chọn nhóm tính trạng di truyền cùng nhau là
A. Nhóm tính trạng xấu
B. Nhóm tính trạng tốt
C. Nhóm tính trạng trội
D. Nhóm tính trạng lặn
Đáp án B
Di truyền liên kết được vận dụng để chọn những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền với nhau
Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về ứng dụng di truyền học?
(1) Cấy truyền phôi có thể tạo ra nhiều cá thể có kiểu gen giống nhau.
(2) Người ta có thể áp dụng consixin để tạo ra giống củ cải đường mới nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.
(3) Giống lúa “gạo vàng” có khả nặng tổng hợp b- caroten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt là một thành tựu tạo giống mới nhờ công nghệ tế bào.
(4) Tạo giống dâu tằm tam bội tại Việt Nam cho năng suất cao là một thành tựu tạo giống mới nhờ công nghệ tế bào.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) Đúng. Cấy truyền phôi thực chất là việc phân cắt một phôi thành nhiều phôi (vì vậy các phôi tạo thành vẫn mang cùng một kiểu gen) rồi cấy ghép vào tử cung của các con vật khác nhau (mang thai hộ). Vì vậy, các con vật được sinh ra từ một phôi gốc sẽ có kiểu gen như nhau.
(2) Đúng. Tạo giống nhờ consixin chỉ áp dụng cho những giống cây trồng không lấy hạt.
(3) Sai. Giống lúa “gạo vàng” có khả nặng tổng hợp b - caroten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt là một thành tựu tạo giống mới nhờ công nghệ gen, trong đó giống lúa “gạo vàng” được gọi là sinh vật biến đổi gen.
(4) Sai. Tạo giống dâu tằm tam bội tại Việt Nam cho năng suất cao là một thành tựu tạo giống mới nhờ phương pháp gây đột biến.
Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về ứng dụng di truyền học?
(1) Cấy truyền phôi có thể tạo ra nhiều cá thể có kiểu gen giống nhau.
(2) Người ta có thể áp dụng consixin để tạo ra giống củ cải đường mới nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao.
(3) Giống lúa “gạo vàng” có khả nặng tổng hợp b- caroten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt là một thành tựu tạo giống mới nhờ công nghệ tế bào.
(4) Tạo giống dâu tằm tam bội tại Việt Nam cho năng suất cao là một thành tựu tạo giống mới nhờ công nghệ tế bào.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) Đúng. Cấy truyền phôi thực chất là việc phân cắt một phôi thành nhiều phôi (vì vậy các phôi tạo thành vẫn mang cùng một kiểu gen) rồi cấy ghép vào tử cung của các con vật khác nhau (mang thai hộ). Vì vậy, các con vật được sinh ra từ một phôi gốc sẽ có kiểu gen như nhau.
(2) Đúng. Tạo giống nhờ consixin chỉ áp dụng cho những giống cây trồng không lấy hạt.
(3) Sai. Giống lúa “gạo vàng” có khả nặng tổng hợp b - caroten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt là một thành tựu tạo giống mới nhờ công nghệ gen, trong đó giống lúa “gạo vàng” được gọi là sinh vật biến đổi gen.
(4) Sai. Tạo giống dâu tằm tam bội tại Việt Nam cho năng suất cao là một thành tựu tạo giống mới nhờ phương pháp gây đột biến.
trình bày quy trình của phương pháp ứng dụng công nghệ tế bào trên đối tượng đã lựa chọn ( giống lan )
( VỀ THÀNH TỰU NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT IN VITRO )
*Tham khảo:
Bước 1: Lựa chọn và thu thập mẫu tế bào từ giống lan phù hợp.
Bước 2: Xử lý mẫu tế bào để loại bỏ tạp chất và vi khuẩn.
Bước 3: Tạo điều kiện tạo môi trường nuôi cấy tế bào thích hợp, bao gồm sử dụng chất dinh dưỡng, hormone và vitamin cần thiết.
Bước 4: Thực hiện việc nuôi cấy mô tế bào trong điều kiện in vitro, kiểm soát nhiệt độ, ánh sáng và độ ẩm.
Bước 5: Quan sát và kiểm tra sự phát triển của mô tế bào trong suốt quá trình nuôi cấy.
Bước 6: Thu hoạch mô tế bào đã phát triển và chuyển sang bước tiếp theo trong quá trình ứng dụng công nghệ tế bào.
trình bày quy trình của phương pháp ứng dụng công nghệ tế bào trên đối tượng đã lựa chọn ( giống lan ) ( VỀ THÀNH TỰU NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT IN VITRO )
Tôi sẽ giải thích quy trình sử dụng công nghệ tế bào trên một chủ đề nhất định (như một cây) để tạo ra tế bào cây trong một môi trường phòng thí nghiệm.
Hãy nói chúng ta muốn tạo ra tế bào cây trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp cụ thể gọi là nuôi cấy in vitro. Đầu tiên, chúng ta chọn cây mà mình muốn làm việc, ví dụ như loại lan nào đó. Sau đó, chúng ta thu thập một mẩu mô cây nhỏ, như một chiếc lá hoặc một phần của thân cây. Mẩu mô này chứa tế bào có thể mọc thành cây mới.
Tiếp theo, chúng ta chuẩn bị một chất lỏng đặc biệt gọi là môi trường nuôi. Chất lỏng này chứa đầy đủ chất dinh dưỡng và hoạt chất mà các tế bào cần để sống sót và phát triển. Chúng ta đặt mẩu mô cây vào chất lỏng này trong một hũ chứa.
Trong hũ chứa, mẩu mô được giữ ở nhiệt độ thích hợp, giống như khi cây mọc tự nhiên. Nó cũng được tiếp xúc với ánh sáng, giống như cây cần để phát triển. Điều này khuyến khích các tế bào phân chia và hình thành một nhóm tế bào, gọi là nền tảng tế bào.
Theo thời gian, các tế bào này tăng trưởng và chia tổ, tạo thành một khối tế bào cây. Cuối cùng, chúng ta chuyển các tế bào này sang một hũ chứa mới với môi trường nuôi mới. Từ đó, chúng ta có thể phát triển tiếp các tế bào thành cây hoàn chỉnh hoặc sử dụng chúng cho các mục đích khác như nghiên cứu đặc điểm cây hoặc sản xuất thuốc.
Vì vậy, nói một cách đơn giản, quy trình này bao gồm việc lấy một mẩu nhỏ của một cây, đặt nó trong điều kiện thích hợp để phát triển trong một hũ chứa chứa một chất lỏng đặc biệt, và quan sát nó phát triển thành một nụ tế bào cây.
Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo chủng vi khuẩn Ê.coli sản xuất prôtêin bò.
(2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm luợng đường cao.
(3) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.
(4) Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-carôten (tiền vitamin A) trong hạt.
(5) Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
Trong các thành tựu trên, có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của kĩ thuật di truyền?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Chọn D
Các thành tựu là ứng dụng của kĩ thuật di truyền là (1) (4)
Trình bày các phương pháp chọn giống vật nuôi phổ biến, nêu ưu và nhược điểm của từng phương pháp. Liên hệ với thực tiễn chọn giống vật nuôi ở gia đình, địa phương em.
* Các phương pháp chọn giống vật nuôi:
- Chọn lọc hàng loạt
+ Ưu điểm: dễ tiến hành, không đòi hỏi kĩ thuật cao, không tốn kém.
+ Nhược điểm: hiệu quả chọn lọc thường không cao và không ổn định.
- Chọn lọc cá thể
+ Ưu điểm: hiệu quả chọn lọc cao, giống được tạo ra có độ đồng đều, năng suất ổn định, giống được sử dụng trong thời gian dài.
+ Nhược điểm: cần nhiều thời gian, cơ sở vật chất và yêu cầu kĩ thuật phải cao.
* Liên hệ với thực tiễn chọn giống vật nuôi ở gia đình, địa phương em:
Địa phương em sử dụng phương pháp chọn lọc hàng loạt.
Em hãy nêu một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đang được áp dụng ở địa phương em hoặc em biết.
Một số thành tựu ứng dụng công nghệ cao trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đang được áp dụng ở địa phương em:
- Công nghệ vắt sữa bò tự động
- Công nghệ tắm chải tự động
Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống:
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?
A. 1-b, 2-c, 3-a, 4-e, 5-d.
B. 1-b, 2-a, 3-c, 4-d, 5-e.
C. 1-e, 2-d, 3-c, 4-a, 5-b.
D. 1-e, 2-c, 3-a, 4-d, 5-b.
Chọn C.
Giống lúa lùn có năng suất cao được tạo nhờ sự lai tạo hai giống
=> tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Sinh đôi cùng trứng
=> nhân bản vô tính trong tự nhiên
Tạo dâu tằm tứ bội từ lưỡng bội hóa dâu tằm lưỡng bội
=> gây đột biến
Nuôi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hóa
=> công nghệ tế bào thực vật
Cừu sinh sản protein người trong sữa
=> sinh vật chuyển gen
Cho các thành tựu trong ứng dụng di truyền học sau đây:
1. Giống lúa gạo vàng có gen tổng hợp βcaroten
2. Cà chua có gen quả chín bị bất hoạt
3. Dưa hấu tam bội có hàm lượng đường cao
4. Cừu có khả năng sản xuất protein của người
5. Giống táo má hồng cho 2 vụ quả/năm
Có mấy thành tựu là kết quả của ứng dụng công nghệ gen?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án : B
Các thành tựu là kết quả của ứng dụng công nghệ gen là 1 , 2, 4