Quan sát hình 37.3, 37.4, nêu tên loại đột biến được thể hiện ở mỗi trường hợp trong hình 37.4.
Quan sát Hình 37.4 hãy cho biết sinh sản cây dây nhện có điểm khác với sản ở trùng biến hình.
Sinh sản ở cây dây điện cây con mọc ra từ một bộ phận của cây mẹ, có thể mich tiếp tục trên cây mẹ, có thể lấy chất dinh dưỡng từ cây mẹ trong giai đoạn non → Sinh sản sinh dưỡng.
Quan sát hình 37.4 và cho biết chiều di chuyển của hợp tử sau khi thụ tinh.
Chiều di chuyển của hợp tử sau khi thụ tinh: Hợp tử được hình thành sau khi thụ tinh sẽ di chuyển dọc theo ống dẫn trứng hướng về phía tử cung, đồng thời phân chia tạo thành phôi.
Thêm nữa, phôi sẽ bám vào lớp niêm mạc tử cung dày, xốp và chứa nhiều mạch máu để làm tổ và phát triển thành thai.
Quan sát Hình 37.4 37.5, hãy cho biết cây được hình thành từ bộ phận nào bằng cách thành bảng sau:
Quan sát hình 23.2 rồi thực hiện các yêu cầu dưới dây:
1. Gọi tên các cấp tổ chức cơ thể tương ứng với các hình từ A đến E cho phù hợp.
2. Nêu tên cơ quan của động vật và thực vật được minh họa ở hình.
1.
- Cá cóc Việt Nam:
+ Hình A: Tế bào
+ Hình B: Mô
+ Hình C: Cơ quan
+ Hình D: Hệ cơ quan
+ Hình E: Cơ thể
- Sâm Việt Nam:
+ Hình A: Tế bào
+ Hình B: Mô
+ Hình C: Cơ quan
+ Hình D: Hệ cơ quan
+ Hình E: Hệ cơ quan
2. Tên cơ quan:
- Cá cóc Việt Nam: Tim
- Sân Việt Nam: Lá
Trong các trường hợp sau đây, có bao nhiêu trường hợp gen đột biến có thể được biểu hiện thành kiểu hình (Cho rằng đột biến không ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể sinh vật)?
1 – Đột biến lặn phát sinh trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng.
2 – Đột biến phát sinh trong quá trình phân chia của ti thể.
3 – Đột biến trội phát sinh trong quá trình hình thành giao tử.
4 – Đột biến lặn trên nhiễm sắc thể X có ở giới dị giao tử.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án D
Các trường hợp gen đột biến biểu hiện thành kiểu hình là : 2,3,4
TH 1 : sẽ không biểu hiện ra kiểu hình
Trong các trường hợp sau đây, có bao nhiêu trường hợp gen đột biến có thể được biểu hiện thành kiểu hình (Cho rằng đột biến không ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể sinh vật)?
1 – Đột biến lặn phát sinh trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng.
2 – Đột biến phát sinh trong quá trình phân chia của ti thể.
3 – Đột biến trội phát sinh trong quá trình hình thành giao tử.
4 – Đột biến lặn trên nhiễm sắc thể X có ở giới dị giao tử.
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án D
Các trường hợp gen đột biến biểu hiện thành kiểu hình là : 2,3,4
TH 1 : sẽ không biểu hiện ra kiểu hình
Chia sẻ hiểu biết về các nghề ở địa phương.
- Quan sát và nêu tên nghề trong mỗi hình ảnh sau:
- Nêu tên một số nghề hiện có ở địa phương em.
1. Trồng lúa.
2. Chăn nuôi gia súc (lợn)
3. Trồng cây ăn quả
4. Thợ hàn
5. Thợ xây
6. Thợ may
7. Làm muối
8. Nghề đan
- Những nghề nghiệp có ở địa phương: nghề làm gạch, xây dựng, chăn nuôi, làm tương.
Cho sơ đồ của một dạng cơ chế đột biến cấu trúc NST:
Một học sinh khi quan sát sơ đồ đã đưa ra các kêt luận sau:
(1)Sơ đồ trên mô tả hiện tượng trao đổi chéo giữa các NST không tương đồng.
(2) Đột biến này có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
(3) Có thể sử dụng các dòng côn trùng mang loại đột biến này làm công cụ phòng trừ sâu hại.
(4) Các cá thể mang đột biến này bị giảm khả năng sinh sản.
Có bao nhiêu kết luận đúng về trường hợp bị đột biến trên?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án D.
Các kết luận đúng là 1, 2, 3, 4.
Trường hợp trên hình vẽ trên là hiện tượng chuyển đoạn giữa các NST khác nhau.
Quan sát hình vẽ, thực hiện các hoạt động sau:
a) Đọc tên các hình tam giác, hình tứ giác ở trên.
b) Dùng ê ke để kiểm tra và nêu tên góc vuông, góc không vuông trong mỗi hình trên.
a) Hình tam giác ABC, hình tứ giác EGHI, hình tứ giác KLMN.
b)
Hình tam giác ABC có góc vuông đỉnh A, cạnh AB và AC.
Hình tứ giác GHIE có góc vuông đỉnh E, cạnh EG và EI; góc vuông đỉnh H, cạnh HG và HI.
Hình tứ giác KLMN có góc vuông đỉnh K cạnh KL và KN.
Cho sơ đồ mô tả cơ chế của một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể :
Một học sinh khi quan sát sơ đồ đã đưa ra các kết luận sau:
1. Sơ đồ trên mô tả hiện tượng trao đổi chéo không cân giữa các nhiễm sắc thể trong cặp NST tương đồng.
2. Đột biến này có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới.
3. Đột biến này có thể làm thay đổi hình dạng và kích thước NST
4. Đột biến này không làm thay đổi nhóm liên kết gen.
5. Cá thể mang đột biến này thường bị giảm khả năng sinh sản.
Có bao nhiêu kết luận sai về trường hợp đột biến trên
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án B
Sơ đồ trên mô tả hiện tượng chuyển đoạn không tương hỗ giữa các NST.
→ Đột biến này có thể làm thay đổi hình dạng và kích thước NST.
→ Thay đổi nhóm gen liên kết ( cd và 45 → c5 và 4de)
→ Có thể giảm khả năng sinh sản.
→ Có thể hình thành loài mới.
Các kết luận sai là : 1, 4.