Nêu thêm ví dụ về ứng dụng nguyên phân, giảm phân trong nhân giống cây trồng, vật nuôi.
Nêu một số ví dụ về sử dụng các hormone nhân tạo điều khiển sinh sản ở cây trồng, vật nuôi.
- Ví dụ về sử dụng các hormone nhân tạo điều khiển sinh sản ở cây trồng:
+ Tiêm hormone kích thích ra rễ nhanh và nhiều khi giâm cành, chiết cành ở cây cam, bưởi, chanh,...
+ Sử dụng hormone nhân tạo để rạo quả không hạt ở nho, dưa hấu,…
+ Điều khiển ra hoa, quả trái vụ ở thanh long, dứa,…
- Ví dụ về sử dụng các hormone nhân tạo điều khiển sinh sản ở cây trồng:
+ Tiêm dịch chiết từ tuyến dưới não của các loài cá khác vào cá mè, cá trắm làm cho trứng chín hàng loạt, sau đó nặn trứng ra và cho thụ tinh nhân tạo bên ngoài cơ thể rồi đem ấp nở ra cá con.
+ Tiêm huyết thanh ngựa chửa cho trâu, bò,… làm cho trứng nhanh chín và rụng hoặc làm chín và rụng nhiều trứng cùng một lúc, sau đó cho thụ tinh nhân tạo với tinh trùng đã chuẩn bị sẵn.
+ Nuôi cá rô phi bột (cá nhỏ) bằng 17-metyltestosteron (một loại hormone testosterone tổng hợp) kèm theo vitamin C sẽ tạo ra 90% cá rô phi đực.
Kể thêm một số ví dụ về ứng dụng cảm ứng:
a. Trong trồng trọt
b. Trong chăn nuôi
\(a,\)
- Cảm ứng luôn hướng về ánh sáng của hoa hướng dương. (hướng sáng)
- Cảm ứng của cây dưa leo bám nên giàn. (hướng tiếp xúc)
\(b,\)
- Nhận thấy cái lạnh về trâu thường ở yên trong chuồng.
- Mỗi lần vỗ tay là chim bồ câu về ăn.
Nêu các cách phân loại giống vật nuôi? Ví dụ?
Các cách phân loại giống vật nuôi:
- Theo địa lí: lợn Móng Cái…
- Theo hình thái, ngoại hình: bò lang trắng đen…
- Theo mức độ hoàn thiện của giống: giống nguyên thủy, giống quá độ, giống gây thành.
- Theo hướng sản xuất: lợn Đại Bạch, lợn Ỉ…
Giống vật nuôi là gì? Đặc điểm nào giúp dễ dàng nhận dạng những vật nuôi cùng 1 giống? Nêu những cách phân loại giống vật nuôi và cho ví dụ.
Giống vật nuôi là
Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suât và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định. Theo địa lí: nhiều địa phương có giống vật nuôi tốt nên vật nuôi đó được gắn liền với tên địa phương
Các đặc điểm giúp dễ dàng nhận dạng những vật nuôi cùng 1 giống là có các đặc điểm của giống đó chứ sao :\
Những cách phân loại giống vật nuôi là
có 4 cách:theo địa lí; theo hình thái, ngoại hình; theo mức độ hoàn thiện hạt giống ; theo hướng dẫn sản xuất
Ví dụ:
- Theo địa lí: lợn móng cái
- Theo hình thái ngoại hình:bò lang trắng đen , bò u
- Theo mức độ hoàn thiện của giống: giống vật nuôi địa phương của nc ta thường thuộc giống nguyên thủy
- Theo hướng sản xuất: như lơn hướng mỡ hướng nạc , gà hướng trứng.....
Câu 1 : Nêu các cách phân loại giống vật nuôi , cho ví dụ? Giống vật nôi có vai trò gì trong chăn nuôi? Câu 2 : Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Cho ví dụ? Nêu đặc điểm sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Câu 3 : Thế nào là chọn phối? Nêu các phương pháp chọn phối , cho ví dụ? Mục đích của nhân giống thuần chủng là gì? Cho ví dụ về phướng pháp nhân giống thuần chủng , lại tạo? Câu 4 : Nêu nguồn gốc , thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi? Thức ăn được vật nuôi tiêu hóa và hấp thụ như thế nào? Câu 5 : Nêu mục đích , các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Câu 6: Phân biệt thức ăn giàu protein , thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô? Kể tên một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein , thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô? Câu 7 : Nêu các tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh , vai trò của chuồng nuôi trong chăn nuôi , một số đặc điểm của sợ phát triển cơ thể vật nuôi non?
Câu 1:
Có nhiều cách phân loại giống vật nuôi:
-Theo địa lí.VD:Lợn Móng Cái,bò vàng Nghệ An,..
-Theo hình thái,ngoại hình.VD:bò lang trắng đen,..
-Theo mức độ hoàn thiện của giống;giống nguyên thủy,giống quá độ,giống gây thành
-Theo hướng sản xuất.VD:lợn Ỉ,lợn Lan-đơ-rat
Câu 2:
-Sự sinh trưởng của vật nuôi:là sự tăng lên về khối lượng,kích thước các bộ phận cơ thể
VD:Sự sinh trưởng của ngan:1 ngày tuổi nặng 42g,1 tuần tuổi nặng 79g,2 tuần tuổi nặng 152g
-Sự phát dục của vật nuôi:là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể
VD:Gà trống biết gáy,gà mái đẻ trứng
Câu 3:
-Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi
-Các phương pháp chọn phối là:
+Chọn phối cùng giống.VD:Chọn phối lợn Ỉ đực với lợn Ỉ cái
+Chọn phối lai tạo.VD:Chọn phối gà Rốt trống với gà mái giống Ri
-Mục đích của nhân giống thuần chủng là tạo ra nhiều cá thể của giống đã có,với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó
VD:Để nhân giống lợn Móng Cái,người ta chọn ghép đôi giao phối giữa con đực và con cái cùng giống lợn Móng Cái.Người ta chọn lọc ở thế hệ sau và loại thải những cá thể không đạt yêu cầu
Câu 4:
-Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:thực vật,động vật và chất khoáng
-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu:nước,protein,gluxit,lipit,chất khoáng và vitamin
-Sau khi được vật nuôi tiêu hóa,các chất dinh dưỡng trong thức ăn đucợ cơ thể hấp thụ để tạo ra các sản phẩm chăn nuôi
Câu 5:
-Mục đích:Chế biến thức ăn làm tăng mùa vị,tăng tính ngon miệng,dễ tiêu hóa,làm giảm bớt khối lượng,giảm độ khô cứng và khử bỏ chất độc hại
-Các phương pháp:Có nhiều phương pháp chế biến như cắt ngắn,nghiền nhỏ,rang,hấp,nấu chín,đường hóa,kiềm hóa,ủ lên men và tạo thành thức ăn hỗn hợp
Câu 6:
-Thức ăn giàu protein(>14%)có nguồn gốc chủ yếu từ động vật,cây họ đậu
-Thức ăn giàu gluxit(>50%)chủ yếu từ vật chứa nhiều bột đường,các loại củ quả hạt
-Thức ăn thô có hàm lượng xơ>30%
Câu 7:
-Tiêu chuẩn chường nuôi hợp vệ sinh:
+Nhiệt độ thích hợp
+Độ ẩm trong chuồng 60-75%
+Độ thông thoáng tốt
+Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi
+Không khí ít khí độc
-Vai trò của chuồng nuôi:Chuồng nuôi là nơi ở của vật nuôi.Chuồng nuôi phù hợp và vệ sinh sẽ bảo vệ sức khỏa vật nuôi,góp phần nâng cao năng suất vật nuôi
Nêu các cách phân loại giống vật nuôi?
LƯU Ý: ko cần ví dụ!
Chọn giống lợn: Mình tròn, lưng thẳng, bụng không sệ, mông nở, bốn chân cứng cáp, móng chân gọn, da mỏng, lông mịn, có 10-12 vú, vú đều và nở.
Em hãy nêu thêm ví dụ về chọn giống một loại vật nuôi ở gia đình, địa phương em?
Để cải thiện năng suất giống gà Ai Cập, địa phương em giữ lại làm giống con trống lớn nhanh, to đẹp và con mái chóng lớn, đẻ nhiều trứng.
CÁC BẠN ƠI ĐÂY LÀ ĐÈ KIỂM TRA 45' SỐ 1 NHA
CÂU NÀO CÁC BẠN GIÚP ĐƯỢC THÌ GIÚP NHA
Câu 1:nêu vai trò và nhiệm vụ trồng trọt ?nêu ví dụ ?
Câu 2:nêu khái niệm, vai trò của đất trồng?
Câu 3:hãy nêu về thành phần cơ giới, độ Ph và độ phì nhiêu ?
Câu 4:hãy nêu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất ?
Câu 5:nêu khái niệm phân bón, tác dụng phân bón, phân loại phân bón ?
Câu 6:hãy nêu các cách bón phân và bảo quản phân bón đúng giờ?
Câu 7:hãy nêu vai trò giống cây trồng và tiêu trí đánh giá của giống tố? nêu ví du?
Câu 8:nêu khái niệm về con trùng, bện cây?
Câu 9 nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh và biên pháp phòng trừ sâu bọ
https://olm.vn/hoi-dap/detail/201127794867.html link tham khảo
Câu 1: - Vai trò: trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn co chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu
- Nhiệm vụ: đảm bảo lương thực và thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
- Ví dụ: mk chịu
Câu 2: - đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có thể sinh trưởng và phát triển
- Vai trò: đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây không bị đổ
Câu 3: - Tỉ lệ (%) các hạt: cát, limon, sét quyết định thành phần cơ giới của đất
- Căn cứ và độ pH người ta chi đất thành:
+ Đất chua ( pH<6,5)
+ Đất trung tính (pH= 6,6 - 7,5)
+ Đất kiềm ( pH>7,5)
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao. Tuy nhiên muốn có năng suất cao phải có đủ các điều kiện: đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt
Câu 4: Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất là:
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ
- Làm ruộng bậc thang
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
- Bón vôi
Câu 5: - Phân bón là thức ăn của cây
- Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
- Phân bón có 3 loại: hữu cơ, hóa học và vi sinh
Câu 6: - Các cách bón phân là: bón vãi (rải), bón theo hàng, theo hốc hoặc phun trên lá
Cách bảo quản phân bón đúng giờ:
- Đối với các loại phân hóa học, để đảm bảo chất lượng càn phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:
+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói bằng bao ni lông
+ Để ở nơi cao ráo, thoáng mát
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau
- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài
Câu 7: - Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng
- Tiêu chí đánh giá giống tốt:
+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương
+ Có chất lượng tốt
+ Có năng suất cao và ổn định
+ Chống, chịu được sâu, bệnh
Câu 8: - côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp
- Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi
Câu 9:- Nguyên tắc phòng trừ sau bệnh:
+ Phòng là chính
+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để
+ sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ
- Tùy theo từng loại sâu, bệnh và điều kiện cụ thể mà áp dụng các biện pháp phòng trừ thích hợp, lấy biện pháp canh tác làm cơ sỏ
Cấu tạo ngoài của thân. Nhận biết các dạng thân. Phân biệt và cho ví dụ về các loại thân chích. Cho ví dụ ? Phân biệt các loại thân biến dạng? Cho ví dụ? Ứng dụng về bấm ngọn tỉa cành để tăng năng suất cây trồng.
Có các loại thân biến dạng là :
- Thân củ : cây su hào , cây khoai tây , ...
- Thân rễ : cây dong ta , cây gừng , ...
- Thân mọng nước : cây xương rồng , ...
Bấm ngọn, tỉa cành nhằm kìm chế sự phát triển cành lá, ngọn...để cây tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển sản phẩm của cây (vd: hoa, quả...). Theo mình, những loại cây lấy quả(cây mít, cây cà phê...) thì nên tỉa cành nhiều, các cây bấm ngọn thì các cây dây leo(mồng tơi...).
lấy hai ví dụ về nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính. người ta đã ứng dụng di truyền giới tính vào sx chăn nuôi ntn?