Tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên trong vỏ Trái Đất mang đến cho chúng ta những lợi ích nào?
2.Vì sao chúng ta phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng? Theo em nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức nào của con người?
2Chúng ta cần phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng vì những tài sản đó là thuộc quyền sử dụng, quản lí của Nhà nước và chúng ta cần phải giữ gìn nó thay vì mang đi lấy làm của riêng của mình. Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...
Bởi đó là tài sản của nhà nước, chúng ta phải có trách nhiệm với tài sản đó, không được lấy làm của riêng, phải bảo vệ, giữ gìn tài sản đó.Và lợi ích này là lợi ích của một tập thể , cộng đồng, không phải là riêng cá nhân nên ai cũng phải thực hiện điều trên.
Theo em , nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đẹp của của con người như : trung thực với bản thân và mọi người xung quanh. Không tham lam , ích kỉ . Không nên chỉ nghĩ đến bản thân mà quên đi người khác, phải bảo vệ của chung.
1 - Vì tài sản nhà nước và lợi ích công cộng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
2 Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản thể hiện đức. tính:
+ Tôn trọng người khác
+ Không ích kỷ
+ Không vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...
Bạn đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
a) Tài nguyên trên Trái Đất là vô tận, con người cứ việc sử dụng thoải mái.
b) Tài nguyên trên Trái Đất là có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm.
Bạn hãy đưa ra ví dụ để bảo vệ ý kiến của mình.
Đáp án b.
Tài nguyên trên trái đất có những tài nguyên không tái tạo là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ như tài nguyên khoáng sản của một mỏ có thể cạn kiệt sau khi khai thác.
Hãy lựa chọn một trong những nhiệm vụ học tập sau:
- Cho biết các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và giải pháp bảo vệ môi trường nước ở châu Âu.
- Phát triển năng lượng tái tạo đã mang đến lợi ích như thế nào cho châu Âu trong bảo vệ môi trường không khí?
- Châu Âu đã đưa ra những biện pháp nào để bảo vệ rừng?
(Em có thể chọn 1 trong 3 nhiệm vụ để ghi vào vở, không cần ghi tất cả)
1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và giải pháp bảo vệ môi trường nước ở châu Âu
- Nguyên nhân gây ô nhiễm: do các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt hàng ngày của người dân,…
- Giải pháp bảo vệ môi trường nước:
+ Thực hiện các dự án kiểm soát nguồn nước thải.
+ Đầu tư công nghệ tiên tiến, làm sạch nguồn nước.
+ Nâng cao nhận thức của người dân.
+ Hợp tác giữa các quốc gia để cùng kiểm soát ô nhiễm trên các sông và các vùng biển.
+ Đối với các vùng biển, châu Âu đã thành lập các khu bảo tồn biển, quản lí chất thải nhựa, áp dụng công nghệ vận tải sạch,…
+ Cuối năm 2019, châu Âu thực hiện dự án quản lí nước thông minh với sự hỗ trợ của công nghệ viễn thám nhằm mục tiêu phát triển bền vững.
2. Phát triển năng lượng tái tạo đã mang đến lợi ích cho châu Âu trong bảo vệ môi trường không khí
- Hạn chế phát thải khí nhà kính.
- Cải thiện chất lượng không khí.
- Giảm sự phụ thuộc vào các nguồn nguyên nhiên liệu hóa thạch như dầu mỏ, khí đốt, than,…
3. Biện pháp bảo vệ và phát triển rừng bền vững ở châu Âu
- Tất cả các quốc gia ở châu Âu đều thực hiện luật bảo vệ rừng.
- Năm 2015, Liên minh Châu Âu (EU) đã đưa ra “Chiến lược rừng” nhằm phục hồi các hệ sinh thái rừng. EU đã chi 82 tỉ Ơ-rô để trồng mới và phục hồi các hệ sinh thái rừng, áp dụng công nghệ tiên tiến để kiểm soát và ngăn ngừa cháy rừng.
- Áp dụng nhiều biện pháp trong khai thác gỗ như: quy định những vùng được phép khai thác, dán nhãn sinh thái lên các cây gỗ được khai thác nhằm đáp ứng nguyên tắc “đúng cây, đúng nơi, đúng mục đích”.
Nguyên nhân:
Các chất thải từ HĐ SX môi trường
Giải pháp
-Tăng cường kiểm soát đầu ra của nguồn rác thải,hoá chất đọc hại từ SX nông nghiệp
-Đảm bảo xử lí rác thải,NC thải từ s hoạt và SX trước khi thải ra mt
- Kiểm soát và xử lí các nguồn gây ô nhiễm môi trường từ HĐ kinh tế biển
- Nâng cao ý thức của ng dân trong BV mt nc
Học sinh chúng ta thực hiện nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng bằng cách nào ?
Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng của học sinh thể hiện qua các việc làm sau:
- Giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các tài sản trong lớp như bàn ghế, cửa sổ, bóng điện, quạt...
- Thực hiện đúng các quy định của nhà trường (nội quy khi mượn sách ở thư viện, nội quy ở các phòng học chung, nội quy khi học ở phòng thí nghiệm...).
- Không vứt rác bừa bãi ra sân trường, nơi công cộng;
- Đấu tranh chông những hành vi xâm phạm tài sản Nhà nước;
- Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Nhà nước ta có những biện pháp nào để bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng ? Cho một ví dụ.
- Nhà nước thực hiện quản lý tài sản bằng việc ban hành và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về quản lý và sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân (tài sản Nhà nước).
- Tuyên truyền, giáo dục mọi công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng.
Để góp phần vào việc sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên, chúng ta cần thực hiện những biện pháp nào sau đây?
(1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
(2) Giảm đến mức thấp nhất sự cạn kiệt tài nguyên không tái sinh.
(3) Trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
(4) Tăng cường sử dụng các loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu hóa học, … trong nông nghiệp
(5) Khai thác và sử dụng tối đa các nguồn tài nguyên khoáng sản đang có
A. (1), (3), (5)
B. (2), (3), (4)
C.(1), (2), (3)
D.(3), (4), (5)
Để bảo vệ tài nguyên, chúng ta cần thực hiện các biện pháp : (1) (2) (3)
- Sử dụng tiết kiệm nguồn nướC.
- Giảm đến mức thấp nhất sự cạn kiệt tài nguyên không tái sinh.
- Trồng cây bảo vệ rừng
Đáp án C
41. Chúng ta cần sử dụng tiết kiệm năng lượng để:
A. Giảm chi phí, bảo vệ môi trường, bảo vệ tìa nguyên thiên nhiên, bảo vệ sức khỏe cho con người
B. Giảm chi phí, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
C. Giảm chi phí, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho con người
D. Giảm chi phí, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ sức khỏe con người
42. Các biểu hiện nào của ngôi nhà thông minh là đặc điểm an ninh an toàn?
A. Có màn hình hiển thị ảnh của khách ở cửa ra vào
B. Tivi tự động mở những chương trình chủ nhà yêu thích
C. Có hệ thống điều khiển từ xa để cửa sổ tự động mở
D. Người đi đến đèn tự động bật lên
43. Phần nào của ngôi nhà nằm sâu dưới mặt đất?
A. Phần móng nhà
B. Phần thân nhà
C. Phần nền nhà
D. Phần sàn nhà
44. Ai là người thiết kế bản vẽ ngôi nhà?
A. Chủ nhà
B. Thợ xây
C. Kiến trúc sư
D. Kĩ sư vật liệu xây dựng
45. Các biểu hiện nào của ngôi nhà thông minh là đặc điểm tiện ích?
A. Người đi đến đèn tự động bật lên
B. Có hệ thống điều khiển từ xa để cửa tự động mở
C. Có màn hình hiển thị ảnh của khách ở cửa ra vào
D. Tivi tự đông mở những chương trình chủ nhà yêu thích
46. Nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở miền núi thuộc kiểu kiến trúc:
A. Kiểu nhà đô thị
B. Kiểu nhà ở nông thôn
C. Kiểu nhà liền kề
D. Kiểu nhà ở các khu vực đặc thù
47. Khi phân chia khu vực sinh hoạt trong nhà, phòng ngủ nghỉ thường được bố trí:
A. Ở nơi thoáng gió, mát
B. Bên trong phòng bếp
C. Khu vực yên tĩnh, riêng biệt
D. Ở nơi đông ngời qua
48. Vai trò chính của nhà ở đối với đời sống con người là?
A. Tiếp khách
B. Chứa đồ
C. Trang trí
D. Bảo vệ con người
50. Con người thường dùng năng lượng gì để thực hiện các hoạt động hằng ngày?
A. Năng lượng điện
B. Năng lượng điện và năng lượng chất đốt
C. Năng lượng chất đốt
D. Năng lượng gió
51. Các nguồn năng lượng thường sử dụng trong gia đình mà em đã học:
A. Điện, năng lượng mặt trời, gió
B. Điện, chất đốt, năng lượng mặt trời, gió
C. Điện, gió, ánh sáng mặt trời
D. Điện, năng lượng mặt trời
52. Chất đốt thường sử dụng để:
A. Nấu ăn, sưởi ấm, có thể dùng để chiếu sáng
B. Nấu ăn, để chiếu sáng
C. Nấu ăn, sưởi ấm
D. Nấu ăn
53. Đặc trưng của nhà ở nông thôn:
A. Nhà ở ba gian truyền thống
B. Nhà ở liền kề
C. Nhà nổi
D. Nhà chung cư
54. Đặc trưng của nhà ở thành phố:
A. Nhà chung cư, biệt thự, liền kề
B. Nhà sàn
C. Nhà mặt tiền
D. Nhà cao tầng
55. Để ngôi nhà không bị lún, nứt tường thì phần nào của ngôi nhà phải làm chắc chắn?
A. Nền nhà
B. Tường nhà
C. Móng nhà
D. Cửa
56. Năng lượng gồm những dạng nào?
A. Tái tạo và không tái tạo
B. Gió và tái tạo
C. Pin mặt trời
D. Một dạng khác
57. Đồng hồ treo tường được sử dụng nguồn năng lượng nào dưới đây?
A. Năng lượng gió
B. Năng lượng mặt trời
C. Năng lượng điện
D. Năng lượng pin
58. Nhà nổi được xây dựng ở vùng nào?
A. Nông thôn
B. Thành thị
C. Sông nước
D. Miền núi
59. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào không sử dụng năng lượng điện?
A. Chiếu sáng
B. Học tập
C. Nấu cơm
D. Phơi đồ
60. Trong các công trình dưới đây công trình nào thuộc nhóm nhà ở?
A. Chợ Bến Thành
B. Chùa Thiên Mụ
C. Nhà mái bằng
D. Bưu điện Hà Nội
41-60 câu
41. Chúng ta cần sử dụng tiết kiệm năng lượng để:
A. Giảm chi phí, bảo vệ môi trường, bảo vệ tìa nguyên thiên nhiên, bảo vệ sức khỏe cho con người
B. Giảm chi phí, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
C. Giảm chi phí, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho con người
D. Giảm chi phí, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ sức khỏe con người
42. Các biểu hiện nào của ngôi nhà thông minh là đặc điểm an ninh an toàn?
A. Có màn hình hiển thị ảnh của khách ở cửa ra vào
B. Tivi tự động mở những chương trình chủ nhà yêu thích
C. Có hệ thống điều khiển từ xa để cửa sổ tự động mở
D. Người đi đến đèn tự động bật lên
43. Phần nào của ngôi nhà nằm sâu dưới mặt đất?
A. Phần móng nhà
B. Phần thân nhà
C. Phần nền nhà
D. Phần sàn nhà
44. Ai là người thiết kế bản vẽ ngôi nhà?
A. Chủ nhà
B. Thợ xây
C. Kiến trúc sư
D. Kĩ sư vật liệu xây dựng
45. Các biểu hiện nào của ngôi nhà thông minh là đặc điểm tiện ích?
A. Người đi đến đèn tự động bật lên
B. Có hệ thống điều khiển từ xa để cửa tự động mở
C. Có màn hình hiển thị ảnh của khách ở cửa ra vào
D. Tivi tự đông mở những chương trình chủ nhà yêu thích
46. Nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở miền núi thuộc kiểu kiến trúc:
A. Kiểu nhà đô thị
B. Kiểu nhà ở nông thôn
C. Kiểu nhà liền kề
D. Kiểu nhà ở các khu vực đặc thù
47. Khi phân chia khu vực sinh hoạt trong nhà, phòng ngủ nghỉ thường được bố trí:
A. Ở nơi thoáng gió, mát
B. Bên trong phòng bếp
C. Khu vực yên tĩnh, riêng biệt
D. Ở nơi đông ngời qua
48. Vai trò chính của nhà ở đối với đời sống con người là?
A. Tiếp khách
B. Chứa đồ
C. Trang trí
D. Bảo vệ con người
50. Con người thường dùng năng lượng gì để thực hiện các hoạt động hằng ngày?
A. Năng lượng điện
B. Năng lượng điện và năng lượng chất đốt
C. Năng lượng chất đốt
D. Năng lượng gió
51. Các nguồn năng lượng thường sử dụng trong gia đình mà em đã học:
A. Điện, năng lượng mặt trời, gió
B. Điện, chất đốt, năng lượng mặt trời, gió
C. Điện, gió, ánh sáng mặt trời
D. Điện, năng lượng mặt trời
52. Chất đốt thường sử dụng để:
A. Nấu ăn, sưởi ấm, có thể dùng để chiếu sáng
B. Nấu ăn, để chiếu sáng
C. Nấu ăn, sưởi ấm
D. Nấu ăn
53. Đặc trưng của nhà ở nông thôn:
A. Nhà ở ba gian truyền thống
B. Nhà ở liền kề
C. Nhà nổi
D. Nhà chung cư
54. Đặc trưng của nhà ở thành phố:
A. Nhà chung cư, biệt thự, liền kề
B. Nhà sàn
C. Nhà mặt tiền
D. Nhà cao tầng
55. Để ngôi nhà không bị lún, nứt tường thì phần nào của ngôi nhà phải làm chắc chắn?
A. Nền nhà
B. Tường nhà
C. Móng nhà
D. Cửa
56. Năng lượng gồm những dạng nào?
A. Tái tạo và không tái tạo
B. Gió và tái tạo
C. Pin mặt trời
D. Một dạng khác
57. Đồng hồ treo tường được sử dụng nguồn năng lượng nào dưới đây?
A. Năng lượng gió
B. Năng lượng mặt trời
C. Năng lượng điện
D. Năng lượng pin
58. Nhà nổi được xây dựng ở vùng nào?
A. Nông thôn
B. Thành thị
C. Sông nước
D. Miền núi
59. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào không sử dụng năng lượng điện?
A. Chiếu sáng
B. Học tập
C. Nấu cơm
D. Phơi đồ
60. Trong các công trình dưới đây công trình nào thuộc nhóm nhà ở?
A. Chợ Bến Thành
B. Chùa Thiên Mụ
C. Nhà mái bằng
D. Bưu điện Hà Nội
cần gấp
41. Chúng ta cần sử dụng tiết kiệm năng lượng để:
A. Giảm chi phí, bảo vệ môi trường, bảo vệ tìa nguyên thiên nhiên, bảo vệ sức khỏe cho con người
B. Giảm chi phí, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
C. Giảm chi phí, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho con người
D. Giảm chi phí, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ sức khỏe con người
42. Các biểu hiện nào của ngôi nhà thông minh là đặc điểm an ninh an toàn?
A. Có màn hình hiển thị ảnh của khách ở cửa ra vào
B. Tivi tự động mở những chương trình chủ nhà yêu thích
C. Có hệ thống điều khiển từ xa để cửa sổ tự động mở
D. Người đi đến đèn tự động bật lên
43. Phần nào của ngôi nhà nằm sâu dưới mặt đất?
A. Phần móng nhà
B. Phần thân nhà
C. Phần nền nhà
D. Phần sàn nhà
44. Ai là người thiết kế bản vẽ ngôi nhà?
A. Chủ nhà
B. Thợ xây
C. Kiến trúc sư
D. Kĩ sư vật liệu xây dựng
45. Các biểu hiện nào của ngôi nhà thông minh là đặc điểm tiện ích?
A. Người đi đến đèn tự động bật lên
B. Có hệ thống điều khiển từ xa để cửa tự động mở
C. Có màn hình hiển thị ảnh của khách ở cửa ra vào
D. Tivi tự đông mở những chương trình chủ nhà yêu thích
46. Nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở miền núi thuộc kiểu kiến trúc:
A. Kiểu nhà đô thị
B. Kiểu nhà ở nông thôn
C. Kiểu nhà liền kề
D. Kiểu nhà ở các khu vực đặc thù
47. Khi phân chia khu vực sinh hoạt trong nhà, phòng ngủ nghỉ thường được bố trí:
A. Ở nơi thoáng gió, mát
B. Bên trong phòng bếp
C. Khu vực yên tĩnh, riêng biệt
D. Ở nơi đông ngời qua
48. Vai trò chính của nhà ở đối với đời sống con người là?
A. Tiếp khách
B. Chứa đồ
C. Trang trí
D. Bảo vệ con người
50. Con người thường dùng năng lượng gì để thực hiện các hoạt động hằng ngày?
A. Năng lượng điện
B. Năng lượng điện và năng lượng chất đốt
C. Năng lượng chất đốt
D. Năng lượng gió
cần gấp
Việc sử dụng máng ăn không mang lại lợi ích nào sau đây:
A. Đảm bảo vệ sinh
B. Tiết kiệm thức ăn
C. Giúp việc chăn nuôi khoa học
D. Ngăn ngừa dịch bệnh