Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rimuru
Xem chi tiết
Lihnn_xj
24 tháng 12 2021 lúc 8:53

D

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 8:53

Chọn D

Lê Kiều Vy
24 tháng 12 2021 lúc 8:54

D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 1 2018 lúc 16:22

Đáp án C

(1) Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau. à sai, các sinh vật có chung bộ mã.

(2) Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau. à sai, tính thoái hóa thể hiện ở mỗi aa có thể được quy định bởi nhiều codon.

(3) Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. à sai, bộ ba kết thúc nằm ở đầu 5’.

(4) Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2018 lúc 6:06

Đáp án C

(1) Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau. à sai, các sinh vật có chung bộ mã.

(2) Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau. à sai, tính thoái hóa thể hiện ở mỗi aa có thể được quy định bởi nhiều codon.

(3) Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. à sai, bộ ba kết thúc nằm ở đầu 5’.

(4) Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 3 2018 lúc 6:57

Đáp án C

(1) Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là mỗi sinh vật đều sử dụng mã di truyền để mã hóa thông tin và mỗi sinh vật có một bộ mã khác nhau. à sai, các sinh vật có chung bộ mã.

2) Mã di truyền có tính thoái hóa, trong đó mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều axit amin khác nhau. à sai, tính thoái hóa thể hiện ở mỗi aa có thể được quy định bởi nhiều codon.

(3) Các bộ ba kết thúc trên mARN xuất hiện ở đầu 3’ của mạch mã gốc và quy định tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. à sai, bộ ba kết thúc nằm ở đầu 5’.

(4) Các triplet quy định các bộ ba kết thúc nằm ở vùng mã hóa của gen, gần với vùng 5’ của mạch mang mã gốc. à đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 3 2018 lúc 2:41

Chọn đáp án A

Các cấu trúc có nguyên tắc bổ sung là: 3, 4, 6, 7, 8

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2019 lúc 10:14

Đáp án A

Các cấu trúc có nguyên tắc bổ sung là: 3,4,6,7,8

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 7 2019 lúc 8:46

Chọn đáp án A

Các cấu trúc có nguyên tắc bổ sung là: 3, 4, 6, 7, 8.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2018 lúc 10:15

Đáp án : A

Các phát biểu sai là 3,4

3 – sai . Mã di truyền là mã bộ ba đọc liên tục và không gối lên nhau ở tất cả các sinh vật  chứ không phải là đa số .

4- sai . Mã thoái hóa giúp cho nhiều bộ ba cùng mã hóa 1 axit amin nên

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 1 2018 lúc 18:01

Đáp án D

- (1) sai, vì một số tế bào virut có hệ gen là ADN mạch đơn hoặc ARN không tuân theo cấu trúc bán bảo tồn.

- (2) đúng.

- (3) sai, thông tin di truyền được truyền lại cho tế bào con thông qua cơ chế nhân đôi ADN.

- (4) đúng.

Vậy có 2 phát biểu đúng là (2) và (4).

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
4 tháng 9 2023 lúc 20:05

a) Cấu trúc bậc 1 được hình thành do các amino acid liên kết với nhau bằng liên kết peptide (là liên kết được hình thành giữa nhóm carboxyl của amino acid đứng trước và nhóm amino của amino acid đứng sau, đồng thời loại đi một phân tử nước) tạo thành chuỗi polypeptide có dạng mạch thẳng. Một phân tử protein có thể được cấu tạo từ vài chục đến vài trăm amino acid.

b) Cấu trúc bậc 2: Gồm 2 dạng là xoắn lò xo α hoặc gấp nếp β. Cấu trúc này được giữ ổn định nhờ liên kết hydrogen giữa các amino acid đứng gần nhau.

c) Sự hình thành cấu trúc bậc 3: Chuỗi polypeptide bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo thành cấu trúc không gian ba chiều đặc trưng. Cấu trúc không gian đặc trưng quy định chức năng sinh học của phân tử protein. Cấu trúc bậc 3 của protein được giữ ổn định nhờ liên kết hydrogen, cầu nối disulfit (-S - S-)..

Sự hình thành cấu trúc bậc 4: Một số phân tử protein được hình thành do sự liên kết từ hai hay nhiều chuỗi polypeptide bậc 3 tạo thành cấu trúc bậc 4. Ví dụ như phân tử hemoglobin gồm hai chuỗi α và hai chuỗi β.