1. Giải thích vì sao chỉ từ bốn loại nucleotide tạo ra được sự đa dạng của phân tử DNA?
2. Phương pháp phân tích DNA đem lại những ứng dụng gì trong thực tiễn? Cơ sở của các ứng dụng đó là gì?
Một phân tử DNA có chiều dài 3400A°(ăngstron). Biết mỗi nucleotide có chiều dài 3,4A°. Phân tử DNA có 30% nucleotide loại Adenine (A).
a. Tính tổng số nucleotide của phân tử DNA trên.
b. Tính chu kì xoắn của phân tử DNA trên.
c. Tính số nucleotide mỗi loại Adenine (A), Thymine (T), Guanine (G), Cytosine (C)?
d. Số liên kết Hydrogen của phân tử DNA đó là bao nhiêu?
\(a,N=\dfrac{2L}{3,4}=2000\left(nu\right)\)
\(b,\) \(\dfrac{N}{20}=100\left(ck\right)\)
\(c,\) Ta có: \(A=T=30\%N=600\left(nu\right)\)
\(\rightarrow X=T=20\%N=400\left(nu\right)\)
\(d,H=2A+3G=2400\left(lk\right)\)
Nêu một số ứng dụng hiện tượng cảm ứng ở thực vật trong thực tiễn. Cho biết mỗi ứng dụng đó dựa trên cơ sở loại cảm ứng nào và đã mang lại lợi ích gì cho con người bằng cách hoàn thành Bảng 15.1.
Tham khảo:
Ứng dụng | Cơ sở ứng dụng | Lợi ích |
Dùng cây sống (cây keo, cây lồng mức,…), cọc gỗ, cọc bê tông làm trụ bám cho cây khi trồng hồ tiêu | Tính hướng tiếp xúc | Giúp cây bám chắc để vươn lên |
Làm giàn khi trồng các cây dây leo như bầu, bí,… | Tính hướng tiếp xúc | Giúp cây bám chắc và hướng về ánh sáng |
Sử dụng các biện pháp bảo quản lạnh, khô, tránh ánh sáng,… để kéo dài thời gian ngủ của hạt | Hiện tượng ngủ nghỉ của hạt | Bảo quản hạt tốt hơn |
Trồng xen canh giữa cây ưa sáng và cây ưa bóng | Tính hướng sáng | Tiết kiệm diện tích trồng cây |
Điều khiển quá trình ra hoa của cây thông qua điều khiển chế độ chiếu sáng, nhiệt độ,… Ví dụ: tăng thời gian chiếu sáng ở thanh long, cúc, mía,… | ứng động sinh trưởng | Giúp tăng năng suất cây trồng |
Một phân tử deoxyribonucleic acid (DNA) có số nucleotide mỗi loại trên mạch 1 như sau: A = 300, T = 200, G = 450, X = 250.
a. Tính số nucleotide mỗi loại ở mạch 2 và của phân tử deoxyribonucleic acid (DNA)
b. Tính chiều dài, khối lượng phân tử, số liên kết hidro
\(a,\) \(A_1=T_2=300\left(nu\right)\)
\(T_1=A_2=200\left(nu\right)\)
\(G_1=X_2=450\left(nu\right)\)
\(X_1=G_2=250\left(nu\right)\)
\(b,\) \(N=2A+2G=\) \(2\left(A_1+T_2\right)+2\left(G_1+X_1\right)=\) \(2400\left(nu\right)\)
\(L=3,4.\dfrac{N}{2}=4080\left(\overset{o}{A}\right)\)
\(M=N.300=720000\left(dvC\right)\)
\(H=N+G=2400+G_1+X_1=3100\left(lk\right)\)
Một phân tử DNA có 5100 nucleotide trong đó nucleotide a chiếm 20% . Cho biết số nucleotide từng loại
Mọi người ơi giúp mình giải bài này với 😁
Tổng số nu
N = 5100 : 3,4 x 2 = 3000 nu
A = T = 3000 x 20% = 600
G = X = 3000 x 30% = 900
1,Vì sao phải ủ phân chuồng trước khi sử dụng? Ủ phân có tác dụng gì?
2.Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt?
3.Vì sao phải sử dụng đất hợp lý?Hãy nêu những biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
4.Vai trò giống cây trồng? Tiêu chí của giống cây trồng tốt?
5.Tác hại của sâu bệnh hại? Bệnh cây là gì?
6Kể tên các loại phân bón trong trồng trọt? (Phân hữu cơ;hóa học;vi sinh)
7.Nguyên tắc phòng trừ sâu bênh hại? Vì sao phòng là chính?
8. Trình bày các phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
- Phân hữu cơ phải qua thời gian phân huỷ mới có thể cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng được.
- Trước khi bón cần phải ủ kỹ, vì ủ phân có tác dụng đẩy nhanh
quá trình phân giải chất hữu cơ, tránh hiện tượng mất đạm, diệt mầm bệnh, nấm, trứng giun sán.
- Chất dinh dưỡng trong phân hữu cơ phải qua quá trình khoáng
hoá cây mới sử dc
1 gen có tổng số nucleotide là N= 1800 (nu). Với số Nu loại A/G= 2/3. Hỏi:
a) Số nu mỗi loại A,T,G,C là bao nhiêu?
b) Tổng số Ribonu của phân tử mRNA được tổng hợp từ DNA trên là bao nhiêu?
c) Tổng số aa trên phân tử polypeptide được dịch mã ra là bao nhiêu?
a) N=2A+2G=1800 (Nu)
<=> A+G=900(Nu)
Mà: A/G=2/3 <=> G=1,5A
=> 2,5A=900
<=>A=T=360(Nu); G=C= 540(Nu)
b) rN=N/2= 1800/2=900(ribonu)
c) Số aa trên phân tử polypeptide:
rN/3 -2= 900/3 - 2= 298(aa)
1 gen có tổng số nucleotide là N= 1800 (nu). Với số Nu loại A/G= 2/3. Hỏi:
a) Số nu mỗi loại A,T,G,C là bao nhiêu?
b) Tổng số Ribonu của phân tử mRNA được tổng hợp từ DNA trên là bao nhiêu?
c) Tổng số aa trên phân tử polypeptide được dịch mã ra là bao nhiêu?
Số nu của 1 mạch :
1800 : 2 = 900 ( nu )
Ta có : A1 + T1 + G1 + X1 = 900
=> 9T1 = 900
=> T1 = 100 ( nu )
=>
A1 = 4.100 = 400 ( nu )
G1 = 3.100 = 300 ( nu )
X1 = 100 ( nu )
Số nu từng loại cả mạch :
A = T = A1 + T1 = 500 ( nu )
G = X = G1 + X1 = 400 ( nu )
Số liên kết H2 là :
sao bạn hỏi dài thế, mỗi lúc một câu thui
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa a . Xác định thể loại của văn bản trên.b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa” g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về” h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì
câu 1
a.thơ 5 chữ
b
- Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ
.câu 2 biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ.
Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa
a . Xác định thể loại của văn bản trên.
Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )
b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
PTBĐ: Tự sự, biểu cảm
c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào
Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng
d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.
Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào
e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.
"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.
f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”
Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh
g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”
Biện pháp tu từ: Nhân hóa
Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.
h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì
Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :
+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương
+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó
+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng
+ ....
* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *
15. Giải thích tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống
16. Giải thích vì sao mỗi loại tế bào lại có hình dạng khác nhau.
17. Giải thích tại sao khi một cơ quan trong cơ thể bị bệnh thì cả cơ thể đều bị ảnh hưởng.
18.Nêu vai trò và ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống.
19. Giải thích một số hiện tượng thực tế về bệnh do nguyên sinh vật gây ra:
-Giải thích hiện tượng “thủy triều đỏ” hay “ tảo nở hoa” gây chết cá, tôm..
- Giải thích hiện tượng sốt rét ở người mắc bệnh sốt rét
-Vì sao bệnh nhân sốt rét thường sốt theo chu kì 24h, 48h( hiện tượng sốt rét cách nhật), hoặc 72h,
- Giải thích hiện tượng: đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu chất nhầy …ở người bị bệnh kiết lị
Vận dụng cao: 1
20. Đề xuất các biện pháp phòng tránh các bệnh do virus gây ra