Thế nào là nhân tố di truyền? Hãy chỉ ra tính trạng tương phản, tính trạng trội, tính trạng lặn trong phép lai của Mendel.
a. Thế nào là tính trạng, cặp tính trạng tương phản? Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai?
b. Theo quan điểm của Menđen, các nhân tố di truyền tồn tại và vận động như thế nào?
a. - Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.
Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì:
- Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được
- Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.
b.
- Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng của cơ thể sinh vật.
- Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp nhưng không trộn lẫn vào nhau.
- Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các cặp NTDT phân li độc lập nhau.
- Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ hợp lại các cặp nhân tố di truyền.
I. CÂU HỎI
1. Phát biểu các khái niệm: di truyền, biến dị, biến dị tổ hợp, tính trạng, tính trạng trội, tính trạng lặn, nhân tố di truyền, giống (dòng) thuần chủng, kiểu hình, kiểu gen, phép lai phân tích.
2. Trình bày các nội dung: thí nghiệm, kết quả và qui luật của các thí nghiệm về lai một cặp tính trạng, hai cặp tính trạng của Menđen.
3. Nêu ý nghĩa của biến dị tổ hợp.
Câu 3:
- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố và mẹ
- Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P
Câu 1:
- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố và mẹ, tổ tiên cho các thế hệ sau
- Biến dị là hiện tượng là con sinh ra khác với bố mẹ và khác về nhiều chi tiết
- Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố và mẹ
- Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo sinh lý của cơ thể
- Tính trạng trội là là tính trạng biểu hiện ở F1
- Tính trạng lặn là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện
- Nhân tố di truyền quy định các tính trạng của sinh vật
- Giống (dòng) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước
- Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể
- Kiểu gen là tập hợp toàn bộ các gen nằm trong tế bào sinh vật
- Phép lại phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội và cá thể mang tính trạng lặn
- Trình bày các khái niệm: Tính trạng, cặp tính trạng tương phản, gen ( nhân tố di truyền), giống (dòng) thuần chủng.
- Phép lai phân tích là gì ?
- sự tự nhân đôi của nhiễm sác thể diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào ?
- Trình bày cấu trúc không gian của Prôtêin
- Ở người, giới tính được xác định từ lức nào?
- Cặp NST số 21 của người bị nhiễm bệnh Đao có bao nhiêu NST?
- Một ngành có chức năng chuẩn đoán, cung cấp thông tin, cho lời khuyên liên quan đến các bệnh, tật di truyền ở người được gọi là gì ?
Tham khảo
- Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể
+ Ví dụ: cây đậu có các tính trạng là: thân cao, hạt vàng
- Cặp tính trạng tương phản: là 2 trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng
+ Ví dụ: thân cao và thân thấp, hoa đỏ và hoa trắng
- Nhân tố di truyền: quy định các tính trạng của sinh vật
+ Ví dụ: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa
- Dòng thuần chủng: là dòng có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước
+ Ví dụ: cây hoa đỏ có kiểu gen AA
Lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn để xác định kiểu gen của các thể mang tính trạng trội (đồng hợp hay dị hợp).
Sự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì trung của chu kì tế bào.
Bốn cấu trúc của prôtêin. ... + Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin. + Cấu trúc bậc 2: chuỗi axit amin tạo thành vòng xoắn lò xo đều đặn. + Cấu trúc bậc 3: là hình dạng không gian 3 chiều của protein do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng.
Trong quá trình thụ tinh, ở giới đồng giao chỉ cho 1 loại giao tử mang NST X sẽ kết hợp với giao tử mang NST X hoặc Y của giới dị giao để tạo hợp tử mang cặp XX hoặc XY. Ví dụ ở người thì XX là con gái, XY là con đực.
Bình thường ở người bộ có 46 NST, tồn tại thành từng cặp trong nhân tế bào trong đó 23 NST được thừa hưởng từ bố, 23 NST được thừa hưởng từ mẹ và trong bộ NST chỉ có 2 NST 21. Còn người bị hội chứng Down lại có 47 NST, thừa một NST 21.
- Một ngành có chức năng chuẩn đoán, cung cấp thông tin, cho lời khuyên liên quan đến các bệnh, tật di truyền ở người được gọi là di truyền y học tư vấn.
- Tính trạng lak những đặc điểm cấu tạo về hình thái, sih lý, sih hóa,... của sinh vật
Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược nhau
Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin quy định cấu trúc protein từ đó biểu hiện -> tính trạng sv
Dòng tc lak giống có đặc điểm di truyền đồng nhất, thế hệ sau giống hệt thế hệ trước
- Phép lai ptich là phép lai giữa cơ thể mang tt trội cần xđinh KG với cơ thể mang tt lặn có KG thuần chủng
- Kỳ trung gian
- Cấu trúc protein
+ Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin.
+ Cấu trúc bậc 2: chuỗi axit amin tạo thành vòng xoắn lò xo đều đặn.
+ Cấu trúc bậc 3: là hình dạng không gian 3 chiều của protein do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp tạo thành kiểu đặc trưng.
+ Cấu trúc bậc 4: cấu trúc của một số loại protein gồm hai hoặc nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau.
- Xác định trong quá trình thụ tinh
- có 3 NST
- Di truyền y hok tư vấn
Chọn câu trả lời đúng nhất để cho F1 chỉ biểu hiện tính trạng trội hoàn toàn khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng tương phản.
a) bố mẹ đem lai phải thuần chủng.
b) nhân tố di truyền trội phải lấn áp hoàn toàn nhân tố di truyền lặn.
c) số tổ hợp giao tử trong thụ tinh ở F2 bằng 4
Cho lúa hạt dài lai với lúa hạt tròn, F1 thu được toàn lúa hạt dài. Xác định tính trội, lặn ?(biết các tính trạng di truyền theo quy luật Mendel)
Quy định gen (quy ước gen) của cặp tính trạng trên? *
Xác định kiểu gen của cặp tính trạng trên? *
Xác định kiểu gen, kiểu hình F1? *
Xác định kiểu gen của F1? *
Cho F1 x F1, , F2 có kết quả như thế nào? *
Giúp e với ạ 9h e nộp rồi ạ. Cảm ơn mọi người :3
Do lai lúa hạt dài với lúa hạt ngắn thu dc F1 toàn lúa hạt dài
=> Hạt dài THT so với hạt ngắn
Quy ước gen: A hạt dài. a hạt ngắn
vì cho lai hạt dài với hạt ngắn => F1 nhận 2 loại giao tử: A,a
=> kiểu gen F1: Aa
F1 dị hợp => P thuần chủng.
kiểu genP: AA x aa
P(t/c). AA( hạt dài). x. aa( hạt ngắn)
Gp. A. a
F1. Aa(100% hạt dài)
F1xF1. Aa( hạt dài). x. Aa( hạt dài)
GF1. A,a. A,a
F2: 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 lúa hạt dài:1 lúa hạt ngắn
lai lúa hạt dài với lúa hạt ngắn thu dc F1 toàn lúa hạt dài
=> Hạt dài THT so với hạt ngắn
Quy ước gen: A hạt dài. a hạt ngắn
vì cho lai hạt dài với hạt ngắn => F1 nhận 2 loại giao tử: A,a
=> kiểu gen F1: Aa
F1 dị hợp => P thuần chủng.
kiểu genP: AA x aa
P(t/c). AA( hạt dài). x. aa( hạt ngắn)
Gp. A. a
F1. Aa(100% hạt dài)
F1xF1. Aa( hạt dài). x. Aa( hạt dài)
GF1. A,a. A,a
F2: 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình:3 lúa hạt dài:1 lúa hạt ngắn
Đem lai phân tích cơ thể được tạo ra từ phép lai giữa hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác biệt nhau về hai cặp tính trạng, thu được Fa có số cá thể mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn chiếm 70%. Biết mỗi gen quy định một tính trạng và tính trội là trội hoàn toàn. Quy luật di truyền chi phối phép lai là
A. phân li độc lập
B. liên kết gen hoàn toàn
C. hoán vị gen với tần số 15%
D. hoán vị gen với tần số 30%.
Đáp án D
Cơ thể được tạo ra từ phép lai giữa hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác biệt nhau về hai cặp tính trạng có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen.
Trong phép lai phân tích, tỉ lệ kiểu hình chính là tỉ lệ giao tử sinh ra ở cơ thể có kiểu gen dị hợp.
Theo bài ra ta có: A_bb + aaB_ = 70% ⇒ Ab + aB = 70% ⇒ Có xảy ra hoán vị gen với tần số 30%.
Cho 2 giống lúa thân cao thuần chủng và thân thấp thuần chủng lai với nhau được F1 toàn lúa thân cao. Cho biết tính trạng thân cây chỉ do một nhân tố di truyền quy định
a. Xác định tính trạng trội, tính trạng lặn, kiểu gen của bố mẹ
b. Viết sơ đồ lai cho phép lai trên.
c. Nếu cho cây thân cao F1 lai phân tích thì kết quả như thế nào ?
.
a) P thuần chủng tương phản, F1 thu được 100% cây cao
=> Cao (A) trội hoàn toàn so với thấp (a)
Vậy kiểu gen của bố mẹ là : AA x aa
b) Sđlai :
Ptc : AA x aa
G : A a
F1 : 100% Aa (100% cao)
c) Sđlai : F1 lai phân tích :
F1 : Aa x aa
G : A;a a
Fb : 1Aa : 1aa (1 cao : 1 thấp)
Theo đề: F1: 100% thân cao => Thân cao trội
a. Quy ước: Thân cao: A Thân thấp: a
Kiểu gen của bố mẹ: thuần chủng
b. Sơ đồ lai:
P: Thân cao AA x Thân thấp aa
F1: Aa (100% thân cao)
c. Lai phân tích F1:
F1 x Thân thấp: Aa x aa
F2: Aa aa
Kiểu gen: 1Aa : 1aa
Kiểu gen: 1 thân cao : 1 thân thấp
\(a,\) \(F_1\) toàn thân cao \(\rightarrow\) Tính trạng thân cao là trội.
\(\rightarrow\) Thân thấp là lặn.
Quy ước: \(A\) thân cao; \(a\) thân thấp.
- Thân cao thuần chủng kiểu gen \(AA\) còn thân thấp thuần chủng \(aa\)
\(b,\) \(P_{tc}:AA\times aa\)
\(G_p:A\) \(a\)
\(F_1:100\%Aa\) (thân cao)
\(c,\) Lai phân tích:
\(P_{F_1}:Aa\times aa\)
\(G_p:A,a\) \(a\)
\(F_2:1Aa;1aa\) (1 thân cao; 1 thân thấp)
Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm. Tiếp tục cho F1 lai với cây thân thấp, chín muộn, thu được thế hệ lai 4 kiểu hình như sau:
1996 cây thân cao, chín sớm.
2004 cây thân cao, chín muộn.
1998 cây thân thấp, chín sớm.
2003 cây thân thấp, chín muộn.
Cho các phát biểu sau:
(1) Chưa thể xác định tính trạng nào là tính trạng trội, tính trạng nào là tính trạng lặn trong phép lai trên.
(2) Hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau.
(3) P có thể có 4 sơ đồ lai phù hợp với kết quả của đề bài.
(4) Nếu muốn F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là một trong 3 phép lai khác nhau.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm nên F1 có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen.
Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:
Thân cao : thân thấp = 1 : 1.
Chín sớm : chín muộn = 1 : 1.
Tỉ lệ phân li kiểu hình chung = 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1) x (1 : 1).
Vậy hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau. => Nội dung 2 đúng.
TH1: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng. Khi đó A – thân cao, a – thân thấp, B – chín sớm, b – chín muộn.
Có thể có phép lai của P là: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB tạo ra F1 100% AaBb.
TH2: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
Nếu tính trạng kích thước thân di truyền theo quy luật tương tác kiểu 9 : 7. Tính trạng thời gian chín di truyền theo quy luật phân li khi đó ta có:
P có thể là AABBDD x aabbdd hoặc AABBdd x aabbDD hoặc AAbbdd x aaBBDD hoặc AAbbDD x aaBBdd tạo ra F1 AaBbDd. F1 lai với cây thân thấp chín muộn có thể là aaBBdd sẽ tạo ra tỉ lệ phân li kiểu hình như trên.
Ngoài ra còn một số trường hợp khác nữa.
Vậy chưa chắc tính trạng nào là tính trạng trội vì có thể là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và P có nhiều hơn 4 sơ đồ lai thỏa mãn.
Nội dung 1 đúng, nội dung 3 sai.
Nội dung 4 sai.
Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng.
Khi đó để tạo ra F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là các phép lai: AaBB x Aabb; AaBB x Aabb; AaBB x AaBB.
Ngoài ra thì còn có thể di truyền theo các quy luật khác, nên P có rất nhiều trường hợp chứ không chỉ có 3 trường hợp.
Có 2 nội dung đúng.
Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm. Tiếp tục cho F1 lai với cây thân thấp, chín muộn, thu được thế hệ lai 4 kiểu hình như sau:
1996 cây thân cao, chín sớm. 2004 cây thân cao, chín muộn.
1998 cây thân thấp, chín sớm. 2003 cây thân thấp, chín muộn.
Cho các phát biểu sau:
I. Chưa thể xác định tính trạng nào là tính trạng trội, tính trạng nào là tính trạng lặn trong phép lai trên.
II. Hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau.
III. P có thể có 4 sơ đồ lai phù hợp với kết quả của đề bài.
IV. Nếu muốn F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là một trong 3 phép lai khác nhau.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm nên F1 có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen.
Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:
Thân cao : thân thấp = 1 : 1.
Chín sớm : chín muộn = 1 : 1.
Tỉ lệ phân li kiểu hình chung = 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1) x (1 : 1).
Vậy hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau. => Nội dung 2 đúng. TH1: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng. Khi đó A – thân cao, a – thân thấp, B – chín sớm, b – chín muộn. Có thể có phép lai của P là: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB tạo ra F1 100% AaBb.
TH2: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. Nếu tính trạng kích thước thân di truyền theo quy luật tương tác kiểu 9 : 7. Tính trạng thời gian chín di truyền theo quy luật phân li khi đó ta có:
P có thể là AABBDD x aabbdd hoặc AABBdd x aabbDD hoặc AAbbdd x aaBBDD hoặc AAbbDD x aaBBdd tạo ra F1 AaBbDd. F1 lai với cây thân thấp chín muộn có thể là aaBBdd sẽ tạo ra tỉ lệ phân li kiểu hình như trên.
Ngoài ra còn một số trường hợp khác nữa.
Vậy chưa chắc tính trạng nào là tính trạng trội vì có thể là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và P có nhiều hơn 4 sơ đồ lai thỏa mãn.
Nội dung 1 đúng, nội dung 3 sai.
Nội dung 4 sai.
Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng.
Khi đó để tạo ra F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là các phép lai: AaBB x Aabb; AaBB x Aabb; AaBB x AaBB.
Ngoài ra thì còn có thể di truyền theo các quy luật khác, nên P có rất nhiều trường hợp chứ không chỉ có 3 trường hợp.
Có 2 nội dung đúng.
Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm. Tiếp tục cho F1 lai với cây thân thấp, chín muộn, thu được thế hệ lai 4 kiểu hình như sau:
1996 cây thân cao, chín sớm.
2004 cây thân cao, chín muộn.
1998 cây thân thấp, chín sớm.
2003 cây thân thấp, chín muộn.
Cho các phát biểu sau:
I. Chưa thể xác định tính trạng nào là tính trạng trội, tính trạng nào là tính trạng lặn trong phép lai trên.
II. Hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau.
III. P có thể có 4 sơ đồ lai phù hợp với kết quả của đề bài.
IV. Nếu muốn F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là một trong 3 phép lai khác nhau.
Số phát biểu có nội dung đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: B
Hướng dẫn:
Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm nên F1 có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen.
Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:
Thân cao : thân thấp = 1 : 1.
Chín sớm : chín muộn = 1 : 1.
Tỉ lệ phân li kiểu hình chung = 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1) x (1 : 1).
Vậy hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau. => Nội dung 2 đúng. TH1: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng. Khi đó A – thân cao, a – thân thấp, B – chín sớm, b – chín muộn. Có thể có phép lai của P là: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB tạo ra F1 100% AaBb.
TH2: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. Nếu tính trạng kích thước thân di truyền theo quy luật tương tác kiểu 9 : 7. Tính trạng thời gian chín di truyền theo quy luật phân li khi đó ta có:
P có thể là AABBDD x aabbdd hoặc AABBdd x aabbDD hoặc AAbbdd x aaBBDD hoặc AAbbDD x aaBBdd tạo ra F1 AaBbDd. F1 lai với cây thân thấp chín muộn có thể là aaBBdd sẽ tạo ra tỉ lệ phân li kiểu hình như trên.
Ngoài ra còn một số trường hợp khác nữa.
Vậy chưa chắc tính trạng nào là tính trạng trội vì có thể là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và P có nhiều hơn 4 sơ đồ lai thỏa mãn.
Nội dung 1 đúng, nội dung 3 sai.
Nội dung 4 sai.
Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng.
Khi đó để tạo ra F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là các phép lai: AaBB x Aabb; AaBB x Aabb; AaBB x AaBB.
Ngoài ra thì còn có thể di truyền theo các quy luật khác, nên P có rất nhiều trường hợp chứ không chỉ có 3 trường hợp.
Có 2 nội dung đúng