Những câu hỏi liên quan
Lục Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Mai Anh Vu
Xem chi tiết
Hoàng Vũ Gia Huy
3 tháng 12 2016 lúc 20:26

x+10 chia hết cho 5 mà 10 chia hết cho 5,suy ra x chia hết cho 5

x-18 chia hết cho 6 mà 18 chia hết cho 6,suy ra x chia hết cho 6

x+21 chia hết cho 7 mà 21 chia hết cho 7 ,suy ra x chia hết cho 7

Vậy x thuộc BC(5,6,7)

5=5

6=2.3

7=7

BCNN(5,6,7)=2.3.5.7=210

biết BC(5,6,7)=B(210)={0;210;420;630;...}

mà x<700 nên x thuộc {0;210;420;630;...}

Vậy x thuộc {0;210;420;630;...}

Bình luận (0)
Kayoko
3 tháng 12 2016 lúc 20:16

x là số tự nhiên phải k

\(x+10⋮5\Rightarrow x+10\in B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;5;...\right\}\)

 

\(x-18⋮6\Rightarrow x-18\in B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{18;24;30;36;...\right\}\)

 

\(x+21⋮7\Rightarrow x+21\in B\left(7\right)=\left\{0;7;14;21;28;35...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;...\right\}\)

Mà x < 700 \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;...;693\right\}\)

Bình luận (1)
Kayoko
3 tháng 12 2016 lúc 20:57

trời, tưởng 3 câu # nhau chứ!!batngo

ai dè...bucminh

Bình luận (2)
Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
An Vũ Bình
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:13

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
8 tháng 1 2022 lúc 21:17

\(\dfrac{x-6}{x+3}=\dfrac{x+3-6}{x+3}=\dfrac{x+3}{x+3}-\dfrac{6}{x+3}=1-\dfrac{6}{x+3}\)

\(\dfrac{x-6}{x+3}⋮x+3\Rightarrow\dfrac{6}{x+3}⋮x+3\\ \Rightarrow x+3\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-6;-5;-4;-2;-1;0;3\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Mai
Xem chi tiết

a, 70=2.5.10; 90=2.32.5

=> ƯCLN(70;90)=2.5=10 => ƯC(70;90)=Ư(10)={1;2;5;10}

b, 180=22.32.5 ; 235= 47.5; 120=23.3.5

=> ƯCLN(180;235;120)= 5 => ƯC(180;235;120)=Ư(5)={1;5}

Mình xét ước tự nhiên thui ha

 

Bình luận (0)

Trên là bài 1, dưới này là bài 2!

a, 480 và 720 đều chia hết cho x

480=25.3.5; 720= 24.32.5

=> ƯCLN(480;720)=24.3.5=240

=> x=ƯCLN(480;720)=240

b, 240 và 360 đều chia hết cho x

240=24.3.5; 360=23.32.5

=>ƯCLN(240;360)=23.3.5=120

x=ƯCLN(240;360)=120

Bình luận (0)
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 12:50

loading...

2:

a: \(126⋮x;144⋮x\)

=>x thuộc ƯC(126;144)

mà x lớn nhất

nên x=UCLN(126;144)=18

b: 121 chia x dư 1

=>121-1 chia hết cho x

=>120 chia hết cho x(1)

183 chia x dư 3

=>183-3 chia hết cho 3

=>180 chia hết cho x(2)

Từ (1), (2) suy ra \(x\inƯC\left(120;180\right)\)

mà x lớn nhất

nên x=ƯCLN(120;180)=60

c: 240 và 384 đều chia hết cho x

=>\(x\inƯC\left(240;384\right)\)

=>\(x\inƯ\left(48\right)\)

mà x>6

nên \(x\in\left\{8;12;16;24;48\right\}\)

 

Bình luận (0)
Ho lo ha
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 7 2023 lúc 9:07

1/

\(421x+y=420x+\left(x+y\right)⋮5\)

Ta có \(420x⋮5\Rightarrow x+y⋮5\Rightarrow\left(x+y\right)=\left\{0;5;10;15\right\}\) (1)

\(421x+y⋮3\)

Ta có \(421x⋮3\Rightarrow y⋮3\Rightarrow y=\left\{0;3;6;9\right\}\) (2)

Kết hợp (1) và (2)

+ Với y=0=>x=0

+ Với y=3\(\Rightarrow x=\left\{2;7\right\}\)

+ Với y=6\(\Rightarrow x=\left\{4;9\right\}\)

+ Với y=9\(\Rightarrow x=\left\{1;6\right\}\)

2/

\(\overline{56x3y}⋮9\Rightarrow5+6+x+3+y=9+\left(x+y+5\right)⋮9\)

\(\Rightarrow\left(x+y+5\right)⋮9\Rightarrow\left(x+y\right)=\left\{4;13\right\}\)

Ta có bảng các trường hợp

+ Với x+y=4

x 0 1 2 3
y 4 3 2 1

+ Với x+y=13

x 4 5 6 7 8 9
y 9 8 7 6 5 4

 

 

Bình luận (0)
God Of Joke
Xem chi tiết
Helen Đoàn
1 tháng 12 2017 lúc 15:53

C1

 Câu trả lời hay nhất:  Bài này có nhiều cách giải khác nhau: 
C1: Nhận vào: 5x^2-16x+3=0, giải phương trình bậc 2 => x=3, x=1/5 
C2: Đặt nhân tử chung: 
5x(x-3)-(x-3)=0 <=> (x-3)(5x-1)=0 <=> x-3=0 hoặc 5x-1=0 
<=> x=3, x=1/5

C2

Bình luận (0)
God Of Joke
1 tháng 12 2017 lúc 16:34

Mình cần câu trả lời cụ thể hơn

Bình luận (0)