Đề xuất các giải pháp tích cực, sáng tạo để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
Thảo luận về biểu hiện của sự chủ động, tích cực thực hiện việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên
Gợi ý:
- Giữ gìn vệ sinh môi trường và cấu trúc cảnh quan thiên nhiên.
- Đề xuất với những người có trách nhiệm các biện pháp để bảo tồn cảnh quan được tốt hơn.
- ...
Biểu hiện của sự chủ động, tích cực thực hiện việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên là:
Giữ gìn vệ sinh môi trường và cấu trúc cảnh quan thiên nhiên
Xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyên truyền, vận động mọi người bảo tồn cảnh quan thiên nhiên
Đề xuất với những người có trách nhiệm các biện pháp để bảo tồn cảnh quan được tốt hơn.
- Thực hiện những việc làm cần thiết để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh khi đến những địa điểm này.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Tuyên truyền, vận động bạn bè, người thân trong gia đình, cộng đồng dân cư và khách du lịch cùng thực hiện bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh.
- Ghi lại kết quả và chia sẻ với bạn bè, người thân về những việc em đã làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh tại địa phương.
- Thực hiện những việc cần làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh khi đến những địa điểm làm.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Tuyên truyền, vận động bạn bè, người thân trong gia đình, cộng đồng dân cư và khách du lịch cùng thực hiện bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh.
Chỉ ra những việc làm giúp bảo tồn hoặc gây hại cảnh quan thiên nhiên và giải thích lí do của những việc làm đó.
Phương pháp giải:
+ Việc làm bào tồn, gây hại bảo vệ cảnh quan thiên nhiên là gì ?
+ Vì sao những việc làm đó lại bảo tồn hay gây hại cho cảnh quan thiên nhiên ?
Gây hại:
Sử dụng nhiều phân bón hóa học, phun thuốc diệt côn trùng để nâng cao năng suất trồng trọt.
=> Khi sử dụng phân bón hóa học, phun thuốc diệt côn trùng sẽ gây ô nhiễm nguồn đất và nước xung quanh khu vực trồng trọt, ảnh hưởng đến hệ sinh thái và các loại động vật sống ở khu vực đó
Xây dựng nhiều nhà máy thủy điện ở thượng nguồn các con sông lớn.
=> Thủy điện đòi hỏi một lượng nước lớn từ các con sông và phá hủy hệ sinh thái sông. Việc vận hành nhà máy thủy điện và nạn phá hủy rừng đang tạo ra xung đột về sử dụng nước; hủy hoại sinh kế và là nguyên nhân gây ra sự di cư của nhiều cộng đồng, những người có cuộc sống truyền thống lâu đời cạnh các con sông. Những người dân vùng hạ lưu cũng đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến nguồn nước và tác động xuyên biên giới bao gồm lũ lụt, thiếu nước và ô nhiễm nguồn nước.
Mua sừng tê giác làm thuốc; mua ngà voi để trung bày, trang trí
=> Dẫn đến việc đánh bắt thú vật hoan dã trái phép, mất cân bằng hệ sinh thái và có nguy cơ bị tuyệt chung.
Nuôi tôm hùm lồng bè ồ ạc ở vịnh, eo biển, bãi tắm.
=> Gây ô nhiễm môi trường nước ở các khu vực nuôi, mất cân bằng sinh thái biển.
Khai thác rừng để lấy gỗ sản xuất giấy.
=> Chặt phá rừng là nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, môi trường môi sinh bị ô nhiễm, lũ lut, cháy rừng…Nạn chặt phá rừng cũng là nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái, bão, lũ quét, sạt lở đất, dịch bệnh phát sinh.
Đốt rơm rạ sau mỗi vụ thu hoạch lúa của một số người dân.
=> Gây ô nhiễm không khí và các loài động vật trong khu vực.
Bảo tồn:
Sử dụng túi giấy thay cho túi nylon ở một số cửa hàng mua bán.
Chia sẻ về kết quả thực hiện các hoạt động bảo tồn cảnh quan thiên nhiên mà em đã chủ động, tích cực tham gia.
- Hoạt động: tuyên truyền, nâng cao ý thức
- Kết quả: em đã tuyên truyền và ngăn cản được 4 trường hợp chuẩn bị thực hiện hành vi phá hoại cảnh quan thiên nhiên
Bài 9 : Châu Á ( tập 2 Địa lí 5 )
C.Hoạt động ứng dụng :
1.Đề xuất ý tưởng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
- Chọn một cảnh thiên nhiên ở Châu Á ( hoặc Việt Nam cũng có thể là cảnh đẹp của địa phương em
- hãy đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đó.
Rừng quốc gia Cúc Phương
Giải pháp:
1.Trồng nhiều cây xanh
2.Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết, xây dựng các chuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử bảo vệ rừng
3.Không săn bắn động vật quý hiếm
4. Không đốn cây để làm gỗ
Chia sẻ về sự tích cực, chủ động của em trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
Tham khảo
Tuyên truyền, nâng cao ý thức của mọi thành viên trong cộng đồng về việc giữ gìn vệ sinh chung ở các khu vực ao, hồ, sông, suối.Vận động bà con nông dân hạn chế dùng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp để tránh thuốc bị ngấm vào nguồn nướcHạn chế sử dụng túi ni-lông, đồ nhựa dùng 1 lần, tận dụng sản phẩm có thể tái chế để sử dụng1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu ở dưới :
Thành phần môi trường là các yếu tố tạo thành môi trường : không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, các hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.
a) Chọn từ ngữ trong ngoặc phù hợp với nội dung mỗi ảnh.
(khu dân cư, danh lam thắng cảnh, khu sản xuất, di tích lịch sử, khu bảo tồn thiên nhiên)
Gợi ý: Một bạn chỉ vào tranh (hoặc đọc số thứ tự của tranh) - một bạn đọc từ ngữ tương ứng với nội dung tranh.
M : Tranh 4 - khu sản xuất
- Trao đổi và xác định những nội dung cần trình bày về sản phẩm
- Đề xuất cách bảo tồn vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên quê hương.
Gợi ý:
+ Giới thiệu với mọi người về vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên ở địa phương;
+ Thực hiện các quy định về bảo tồn vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên ở địa phương;
+ Tuyên truyền để mọi người cùng chung tay bảo tồn vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
Tham khảo
Những nội dung cần trình bày về sản phẩm:
+ Nét đặc trưng của danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên
+ Ấn tượng, tình cảm của của em với danh lam đó
+ Lí do em lựa chọn hình thức thiết kế sản phẩm
+ Thông điệp
- Cách bảo tồn:
+ Thực hiện các quy định về bảo tồn
+ Tuyên truyền để mọi người cùng chung tay bảo tồn.
3. Đề xuất một hoạt động cụ thể và xây dựng kế hoạch bảo tồn cảnh quan thiên nhiên của địa phương.
4. Chia sẻ kế hoạch của em với thầy cô, các bạn và người thân để kêu gọi mọi người cùng tham gia.
5. Thực hiện hoạt động đã đề xuất và chia sẻ kết quả.
Tham Khảo:
Tên hoạt động: Ngày cuối tuần hữu ích
Mục đích hoạt động: Cùng cộng đồng khu dân cư tham gia hướng dẫn du khách đến tham quan cảnh quan thiên nhiên của địa phương.
Thời gian tham gia: Các ngày thứ Bảy của tuần thứ hai và tuần thứ tư hằng tháng.
Người tham gia: Học sinh tổ 4, lớp 11C, trường THPT A.
Điều kiện tham gia: Có hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên nơi mình hướng dẫn; sắp xếp được thời gian cá nhân.
Nội dung hoạt động:
- Giới thiệu với du khách về cảnh quan thiên nhiên.
- Cung cấp thông tin chung cho du khách vẽ địa điểm tham quan (ví dụ: nơi nào nên đi trước, đi sau; cần lưu ý gì ở mỗi địa điểm,... ).
- Hướng dẫn du khách giữ gìn vệ sinh chung (ví dụ: chỉ đường tới nhà vệ sinh công cộng; nơi đặt thùng rác, vòi nước công cộng... ).
- Cung cấp hỗ trợ khác mà du khách có thể cần.
5.
- Những việc thực hiện tốt
- Những người em đã kêu gọi tham gia
- Những hạn chế của kế hoạch và khó khăn khi thực hiện kế hoạch
- Cảm nhận của em sau khi tham gia thực hiện hoạt động bảo tồn cảnh quan thiên nhiên và kêu gọi được mọi người cùng tham gia
- ...
Thảo luận và xác định các biện pháp bảo tổn cảnh quan thiên nhiên ở địa phương mà học sinh có thể chủ động và tích cực thực hiện.
- Tuyên truyền mọi người nâng cao ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.
- Tổ chức, vận động vệ sinh cảnh quan và môi trường xung quanh.
- Tạo ra các cuộc thi có tính truyền thông, đăng bài các hội nhóm nhỏ đến lớn để vận động bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
- Xây dựng và thực hiện nghiêm ngặt các chế tài khi có người không có ý thức bảo vệ cảnh quan hoặc xâm phạm, phá hoại cảnh quan thiên nhiên.