Nữa nè:
\(\left(7-x\right):\left(x+2\right)\)
(Cũng là phép chia hết)
1. Làm tính chia :
\(\left(x^3+8y^3\right):\left(x+2y\right)\)
2. Tìm số tự nhiên n để phép chia sau là phép chia hết :
a) \(\left(5x^3-3x^2+x\right):3x^n\)
b) \(\left(12x^3y^7+9x^4y^5-3x^5y^8\right):3x^{n+1}y^{n+3}\)
Cho 2 đa thức \(P\left(x\right);Q\left(x\right)\) thỏa mãn \(P\left(x^3\right)+x.Q\left(x^3\right)\) chia hết cho \(x^2+x+1\). Chứng minh rằng đa thức \(P\left(x\right)\) chia hết cho đa thức \(x-1\).
P/s: Em xin phép nhờ quý thầy cô giáo cùng các bạn yêu toán giúp đỡ em tham khảo với ạ.
Em cám ơn nhiều ạ!
\(x^3=x^3-1+1=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+1\)
\(\Rightarrow x^3\equiv1\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)
\(\Rightarrow P\left(x^3\right)\equiv P\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)
Và \(xQ\left(x^3\right)\equiv xQ\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\)
\(\Rightarrow P\left(x^3\right)+xQ\left(x^3\right)\equiv P\left(1\right)+xQ\left(1\right)\left(\text{mod }x^2+x+1\right)\) với mọi x nguyên
\(\Rightarrow P\left(1\right)+x.Q\left(1\right)\) chia hết \(x^2+x+1\) với mọi x nguyên
Điều này xảy ra khi và chỉ khi \(P\left(1\right)=Q\left(1\right)=0\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)\) có nghiệm \(x=1\) hay \(P\left(x\right)\) chia hết cho \(x-1\)
Bài 1 : Ko thực hiện phép chia , hãy xem phép chia sau đây có là phép chia hết ko và tìm đa thức dư trong trg hợp ko chia hết :
a) \(\left(x^3+2x^2-3x+9\right):\left(x+3\right)\)
b) \(\left(9x^4-6x^3+15x^2+2x+1\right):\left(3x^2-2x+5\right)\)
b)\(\frac{9x^4-6x^3+15x^2+2x+1}{3x^2-2x+5}=\frac{3x^2.\left(3x^2-2x+5\right)+2x+1}{3x^2-2x+5}=3x^2+\frac{2x+1}{3x^2-2x+5}\)
=> đa thức dư trong phép chia là 2x+1
\(\frac{x^3+2x^2-3x+9}{x+3}=\frac{x^3+9x^2+27x+27-7x^2-30x-18}{x+3}=\frac{\left(x+3\right)^3-7x^2-30x-18}{x+3}\)
\(\left(x+3\right)^2-\frac{7x^2+21x+9x+18}{x+3}=\left(x+3\right)^2-\frac{7x.\left(x+3\right)+9.\left(x+3\right)-9}{x+3}\)
\(=\left(x+3\right)^2-\frac{\left(7x+9\right).\left(x+3\right)-9}{x+3}=\left(x+3\right)^2-\left(7x+9\right)-\frac{9}{x+3}\)
=> đa thức dư trong phép chia là 9
p/s: t mới lớp 7_sai sót mong bỏ qua :>
\(\left(-\dfrac{1}{2}x^5y^7z^{n-3}+3x^{n-2}y^8\right):\left(-3x^4y^{n-2}\right)\)
Tìm số tự nhiên n để phép chia trên là phép chia hết
________________
Mình ra \(n\in\left\{6,7,8,9\right\}\) đúng k ạ?
\(A=\dfrac{1}{6}xy^{7-n+2}z^{n-3}-x^{n-2-4}y^{8-n+2}\)
\(=\dfrac{1}{6}xy^{9-n}z^{n-3}-x^{n-6}y^{10-n}\)
Để đây là phép chia hết thì 9-n>=0 và n-3>=0 và n-6>=0 và 10-n>=0
=>n<=9 và n>=6
=>n thuộc {6;7;8;9}
Tìm x biết:
\(\left(10-x\right):\left(x+2\right)\)
(là phép chia hết nha mn)
Tìm n thuộc N để mỗi phép chia sau là phép chia hết
a)\(35x^9y^n:\left(-7x^7y^2\right)\)
b)\(\left(5x^3-7x^2+x\right):3x^n\)
c)\(\left(13x^4y^3-5x^3y^3+6x^2y^2\right):5x^ny^n\)
a) \(35x^9y^n=5.\left(7x^9y^n\right)\)
Để \(35x^9y^n⋮\left(-7x^7y^2\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1;2\right\}\)
b) \(5x^3-7x^2+x=3x\left(\dfrac{5}{3}x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{1}{3}\right)\)
Để \(\left(5x^3-7x^2+x\right)⋮3x^n\)
\(\Rightarrow3x\left(\dfrac{5}{3}x^2-\dfrac{7}{3}x+\dfrac{1}{3}\right)⋮3x^n\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
Cho đa thức \(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x+m\cdot f\left(x\right)\) chia hết cho \(2x-5\). Tìm \(m\) và số dư phép chia \(f\left(x\right)\) cho \(3x-2\).
\(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x+m\)
Do \(f\left(x\right)\) chia hết \(2x-5\), theo định lý Bezout:
\(f\left(\dfrac{5}{2}\right)=0\Rightarrow6.\left(\dfrac{5}{2}\right)^3-7.\left(\dfrac{5}{2}\right)^2-16.\left(\dfrac{5}{2}\right)+m=0\)
\(\Rightarrow m=-10\)
Khi đó \(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x-10\)
Số dư phép chia cho \(3x-2\):
\(f\left(\dfrac{2}{3}\right)=6.\left(\dfrac{2}{3}\right)^3-7.\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-16.\left(\dfrac{2}{3}\right)-10=-22\)
Do chia hết , theo định lý Bezout:
Khi đó
Số dư phép chia cho :
\(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x+m\)
Do \(f\left(x\right)⋮2x-5\) , theo định lý Bezout:
\(f\left(\dfrac{5}{2}\right)=0\Rightarrow6\left(\dfrac{5}{2}\right)^3-7\left(\dfrac{5}{2}\right)^2-16\left(\dfrac{5}{2}\right)+m=0\)
\(\Rightarrow m=-10\)
Khi đó \(f\left(x\right)=6x^3-7x^2-16x-10\)
Số dư phép chia cho \(3x-2:\)
\(f\left(\dfrac{2}{3}\right)=6\left(\dfrac{2}{3}\right)^3-7\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-16\left(\dfrac{2}{3}\right)-10=-22\)
Ai làm được có giải nha
Đề thi hsg '' chỗ mình '' nhé
Không thực hiện phép chia đa thức, hãy tìm số dư của phép chia
\(\left[\left(x-6\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)\left(x-9\right)-8\right]:\left(x^2-15x+100\right)\)
Tú mà không làm được câu này á :))
( x - 6 )( x - 7 )( x - 8 )( x - 9 ) - 8
= [ ( x - 6 )( x - 9 ) ][ ( x - 7 )( x - 8 ) ] - 8
= ( x2 - 15x + 54 )( x2 - 15x + 56 ) - 8 (*)
Đặt t = x2 - 15x + 54
(*) <=> t( t + 2 ) - 8
= t2 + 2t - 8
= ( t - 2 )( t + 4 )
= ( x2 - 15x + 52 )( x2 - 15x + 58 )
=> [ ( x - 6 )( x - 7 )( x - 8 )( x - 9 ) - 8 ] : ( x2 - 15x + 100 )
= ( x2 - 15x + 52 )( x2 - 15x + 58 ) : ( x2 - 15x + 100 )
Đặt y = x2 - 15x + 100
Ta có được phép chia ( y - 48 )( y - 42 ) : y
= y2 - 90y + 2016 : y
= [ ( x2 - 15x + 100 )2 - 90( x2 - 15x + 100 ) + 2016 ] : ( x2 - 15x + 100 )
Đến đây thì quá dễ rồi :)) dư 2016 nhá
Đề này học kì 1 huyện tớ có.
\(\left[\left(x-6\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)\left(x-9\right)-8\right]:\left(x^2-15x+100\right)\)
Ta có:
\(\left(x-6\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)\left(x-9\right)-8\)
\(=\left(x-6\right)\left(x-9\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)-8\)
\(=\left(x^2-15x+54\right)\left(x^2-15x+56\right)-8\)
Đặt \(x^2-15x+55=a\), lúc đó:
\(\left(a-1\right)\left(a+1\right)-8\)
\(=a^2-9=\left(a-3\right)\left(a+3\right)\)
\(=\left(x^2-15x+52\right)\left(x^2-15x+58\right)\)
Lại có:
\(\left[\left(x-6\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)\left(x-9\right)-8\right]:\left(x^2-15x+100\right)\)
\(=\left(x^2-15x+52\right)\left(x^2-15x+58\right):\left(x^2-15x+100\right)\)
Đặt \(x^2-15x+100=b\), lúc đó:
\(\left(b-48\right)\left(b-42\right):b\)
\(=(b^2-90b+2016):b\)
\(=\left[b\left(b-90\right)+2016\right]:b\)
Do đó phép chia \(\left[\left(x-6\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)\left(x-9\right)-8\right]:\left(x^2-15x+100\right)\)dư 2016.
Vậy...
Tìm n để mỗi phép chia sau là phép chia hết (n là số tự nhiên) :
a) \(\left(5x^3-7x^2+x\right):3x^n\)
b) \(\left(5xy^2+9xy-x^2y^2\right):\left(-xy\right)\)
c) \(\left(x^3y^3-\dfrac{1}{2}x^2y-x^3y^2\right):\dfrac{1}{3}x^2y^2\)
a. Vì đa thức \(\left(5x^3-7x^2+x\right)\) chia hết cho \(3x^n\)
nên hạng tử x chia hết cho \(3x^n\Rightarrow0\le n\le1\)\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)
b. Vì đa thức \(\left(13x^4y^3-5x^3y^3+6x^2y^2\right)\) chia hết cho \(5x^ny^n\)
Nên hạng tử \(6x^2y^2\) chia hết cho \(5x^ny^n\Rightarrow0\le n\le2\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)