Tinh bột và cellulose thuộc loại polymer gì?
Quan sát hình 6.6 và nêu những đặc điểm giống nhau giữa tinh bột và glycogen, những đặc điểm khác nhau giữa tinh bột và cellulose về cấu tạo mạch carbon. Những đặc điểm này có gì liên quan đến chức năng dự trữ của tinh bột, glycogen và chức năng cấu trúc của cellulose?
Những đặc điểm giống nhau giữa tinh bột và glycogen là:
+ Đều là polysaccharide những hợp chất có cấu trúc đa phân
+ Các đơn phân glucose kết hợp với nhau bằng liên kết glycoside
+ Được hình thành do qua nhiều phản ứng ngưng tụ.
Những đặc điểm khác nhau giữa tinh bột và cellulose về cấu tạo mạch carbon:
+ Tinh bột: mạch phân nhánh bên
- Điểm giống nhau giữa tinh bột và glycogen:
+ Đều có cấu trúc đa phân mà đơn phân là glucose.
+ Mạch đều có sự phân nhánh (glycogen phân nhánh mạnh hơn).
+ Đều có chức năng dự trữ năng lượng.
- Điểm khác nhau giữa tinh bột và cellulose về cấu tạo mạch carbon là:
+ Tinh bột có 2 dạng cấu trúc xoắn hoặc phân nhánh. Nhìn chung, các loại tinh bột có cấu trúc ít phân nhánh.
+ Cellulose có dạng mạch thẳng, không phân nhánh, nhiều phân tử cellulose liên kết với nhau thành bó sợi dài nằm song song.
Có cấu trúc vững chắc là thành phần cấu tạo thành tế bào thực vật.
- Sự liên quan giữa cấu trúc đến chức năng dự trữ của tinh bột, glycogen và chức năng cấu trúc của cellulose:
+ Tinh bột là loại carbohydrate được dùng làm năng lượng dự trữ dài hạn ở thực vật vì tinh bột có cấu trúc ít phân nhánh, % tan trong nước không nhiều (khó sử dụng) phù hợp với thực vật có đời sống cố định, ít tiêu tốn năng lượng hơn động vật.
+ Glycogen là loại carbohydrate được dùng làm năng lượng dự trữ ngắn hạn ở động vật, một số loài nấm vì glycogen có cấu trúc phân nhánh nhiều, dễ phân hủy phù hợp với động vật thường xuyên di chuyển, hoạt động nhiều, đòi hỏi nhiều năng lượng hơn.
+ Cellulose được tạo nên từ những phân tử đường glucose liên kết với nhau dưới dạng mạch thẳng, không phân nhánh, tạo thành bó sợi dài nằm song song có cấu trúc vững chắc phù hợp để trở thành thành phần chính cấu tạo nên thành tế bào của thực vật cứng chắc.
Tại sao cơ thể động vật có thể tiêu hoá được rơm, cỏ, củ,... có thành phần là tinh bột và cellulose, trong khi con người có thể tiêu hoá được tinh bột nhưng lại không thể tiêu hoá được cellulose?
- Enzyme là chất xúc tác sinh học (có bản chất là protein) có vai trò làm tăng tốc độ phản ứng, nhờ đó các hoạt động sống được duy trì.
- Sinh vật cung cấp năng lượng thông qua chuyển hóa năng lượng từ thức ăn.
Tại sao cũng được cấu tạo từ các phân tử đường glucose nhưng tinh bột và cellulose lại có đặc tính vật lí và chức năng sinh học khác nhau?
Tinh bột:
- Phân tử gồm nhiều gốc α-glucose liên kết với nhau.
- Các loại tinh bột có cấu trúc mạch ít phân nhánh.
Cellulose:
- Phân tử gồm nhiều gốc β-glucose liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng, không phân nhánh. Nhiều phân tử cellulose liên kết với nhau tạo thành bó sợi dài nằm song song có cấu trúc vững chắc.
Bởi vì chúng có cách thức liên kết các đơn phân khác nhau từ các cấu trúc khác nhau
-Tinh bột: các gốc α-glucose liên kết bằng α-1,4-glycosidic tạo mạch thẳng(amylose) hoặc mạch nhánh(amylopectin) khi sử dụng liên kết α-1,4-glycosidic và α-1,6-glycosidic
-Cellulose: Các gốc β-glucose liên kết với nhau bằng liên kết β-1,4-glycosidic tạo thành mạch thẳng.
Vì sao có cùng cấu tạo từ glucose nhưng tính chất của tinh bột và cellulose lại khác nhau? Ý nghĩa của sự khác nhau này trong việc thực hiện chức năng của chúng trong tế bào?
Tinh bột và xenlulozơ đều không thuộc loại?
A. monnosaccarit
B. gluxit
C. polisaccarit
D. cacbohiđrat
Tinh bột thuộc loại polisaccarit, là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người và một số động vật. Công thức của tinh bột là
A. C6H12O6
B. C2H4O2
C. C12H22O11
D. (C6H10O5)n
Các phân tử lớn như protein, lipit, tinh bột, cellulose, glycogen được tế bào tổng hợp có vai trò gì?
Tham khảo
Các phân tử lớn như protein, lipit, tinh bột, cellulose glycogen được tế bào tổng hợp để làm nguyên liệu cho quá trình xây dựng và dự trữ năng lượng cho tế bào. Cụ thể:
- Protein có vai trò xúc tác, vận tải; vận động; bảo vệ; truyền xung thần kinh; điều hòa; kiến tạo, chống đỡ cơ học.
- Lipit có vai trò chất mang điện tử, sắc tố hấp thụ ánh sáng, thành phần cấu tạo màng tế bào, chất truyền tin nội bào.
- Tinh bột, glycogen, cellulose có vai trò dự trữ năng lượng, cấu trúc và bảo vệ tế bào, điều hòa quá trình nảy mầm.
Tinh bột thuộc loại
A. lipit.
B. polisaccarit.
C. đisaccarit.
D. monosaccarit.
Chọn đáp án B
Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit: amilozơ và amilopectin.
Tinh bột thuộc loại polisaccarit
Tinh bột thuộc loại
A. đisaccarit.
B. monosaccarit.
C. lipit.
D. polisaccarit.
Chọn đáp án D
Cacbohidrat được chia làm 3 loại:
– Polisaccarit: gồm tinh bột và xenlulozơ.
– Đisaccarit: gồm saccarozơ và mantozơ.
– Monosaccarit: gồm glucozơ và frucotơ
⇒ chọn D.
Tinh bột thuộc loại
A. đisaccarit.
B. monosaccarit.
C. lipit.
D. polisaccarit.
Chọn đáp án D
Cacbohidrat được chia làm 3 loại:
– Polisaccarit: gồm tinh bột và xenlulozơ.
– Đisaccarit: gồm saccarozơ và mantozơ.
– Monosaccarit: gồm glucozơ và frucotơ