Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anh quân
Xem chi tiết
💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
18 tháng 3 2022 lúc 17:48

Khi H2 phản ứng với O2 sinh ra nước kèm theo nhiệt lượng lớn làm bề mặt nước giãn nở đột ngột , gây nổ mạnh

2H2+O2to→2H2O2H2+O2→to2H2O

Tiếng nổ lớn nhất khi tỉ lệ VH2:VO2=2:1VH2:VO2=2:1

Khi điều chế hidro, để thử tinh khiết hidro, người ta đốt khí thu được. Nếu khí cháy với ngọn lửa màu xanh và tiếng nổ nhẹ thì là hidro tinh khiết.

💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
18 tháng 3 2022 lúc 17:49

1. Chỉ khi có nước và khí oxi tác dụng đồng thời mới làm cho sắt bị gỉ.

Thành phần của gỉ sắt: oxit sắt, sắt hiđrôxít, sắt cacbonat, ...

2. Nếu làm vậy thì các dụng cụ đó nhanh chóng bị hư vì trong vôi, vữa đều có Ca(OH)2 là 1 chất kiềm có thể tác dụng với Al2O3 (vỏ bọc ngoài các đồ dùng bằng nhôm), sau đó nhôm bị ăn mòn.

Pthh: Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O

Buddy
18 tháng 3 2022 lúc 17:50

a) Giải thích tại sao sắt để ngoài không khí  lâu ngày lại bỉ gỉ

do bị oxi hóa 

3Fe+2O2-to>Fe3O4

b) nung 1 mẫu kim loại đồng trong không khí thì khối lượng thì mẫu kim loại tăng hay giảm ? vì sao

tăng

2Cu+O2-to>2CuO

c) tại sao hỗn hợp hidro và oxi là 1 hỗn hợp nổ

đó là hỗn hợp có thể dãn nở mạnh nhất là tỉ lệ 1:2

2H2+O2-to>2H2O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 6 2019 lúc 9:35

Chọn D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2018 lúc 12:23

ĐÁP ÁN D

Phạm Minh Quân
17 tháng 12 2020 lúc 12:27

D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 12 2017 lúc 14:54

Chọn D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 12 2019 lúc 7:14

Khoảng cách giữa các phân tử của vỏ bóng bay lớn hơn nên các phân tử không khí trong bóng bay có thể lọt ra ngoài. Khoảng cách giữa các nguyên tử kim loại rất nhỏ nên các phân tử không khí trong quả cầu hầu như không thể lọt ra ngoài.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2019 lúc 9:40

Đáp án C

NixxGamingVN
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Huy Thượng
24 tháng 12 2020 lúc 19:25

a) Vì khi nhúng vật vào nước có lực đẩy Ác-Si-Mét đẩy từ dưới lên(ngược chiều với trọng lực) nên số chỉ của lực kế giảm.

b) Gọi P' là số chỉ của lực kết khi nhúng vào nước, tá có:

Fa=P-P'=8-6=2N

Mà Fa=d.V(thể tích của vật đúng bằng thể tích của phần nước bị chiếm chỗ

⇒V=\(\dfrac{Fa}{d}\)=\(\dfrac{2}{10000}\)=0,0002m3=200cm3

Trọng lượng riêng của vật là:

dvật=\(\dfrac{P}{V}\)=\(\dfrac{8}{0,0002}\)=40000N/m3

Vậy V=200cm3; dvật=40000N/m3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 12 2019 lúc 2:00

Đáp án A

(a) Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử.

(dĐể bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào mặt ngoài vỏ tàu (phần chìm trong nước biển) những khối kẽm.

 

Tiến CODVN
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 2 2022 lúc 11:04

Giả sử mZn = mAl = a (g)

\(n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\)\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2 (1)

=> \(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\)

            2Al + 3H2SO4 -->Al2(SO4)3 + 3H2

=> \(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{a}{18}\left(mol\right)\)

Có \(n_{H_2\left(1\right)}< n_{H_2\left(2\right)}\)

=> Nhôm cho nhiều H2 hơn

Huỳnh Ngọc Tường Vi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 4 2022 lúc 22:05

a) 

Gọi số mol R là a (mol)

PTHH: 2R + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2

              a------------------------->0,5an

mtăng = mR - mH2 = a.MR - 2.0,5an = a.MR - an = 1,2 (1)

PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On

             a--------------->0,5a

=> \(0,5a\left(2.M_R+16n\right)=2,55\)

=> a.MR + 8an = 2,55 (2)

(1)(2) => a.MR = 1,35; an = 0,15

=> \(M_R=9n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 3 thỏa mãn => MR = 27 (g/mol)

=> R là Al

a = 0,05 (mol)

m = 1,35 (g)

b) 

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

           0,05->0,0375

=> VO2 = 0,0375.22,4 = 0,84 (l)

=> Vkk = 0,84 : 20% = 4,2 (l)