1. Báo cáo kết quả tìm hiểu thông tin về nghề truyền thống ở địa phương
2. Xây dựng và thể hiện tiểu phẩm ngắn về nghề truyền thống
- Tìm hiểu về sự liên hệ giữa tính cách, hứng thú của bản thân với các nghề truyền thống.
- Chia sẻ kết quả tìm hiểu về những nghề truyền thống có thể phù hợp với tính cách và hứng thú đó.
- Mình không được tỉ mẩn, nhưng được cái ham học hỏi, yêu nước và nền văn hoá Việt Nam, nên là các làng nghề truyền thống khiến mình cảm giác rất thích thú, hào hứng tìm hiểu.
- Qua tìm hiểu mình nhận thấy làng nón Tây Hồ ở Thừa Thiên - Huế làm mình thấy cực kì thú vị và muốn được tìm hiểu nhiều hơn.
1. Thực hiện hoạt động truyền thông về truyền thống nhà trường.
2. Báo cáo kết quả hoạt động truyền thông về truyền thống nhà trường.
- Một số hoạt động phát huy truyền thống nhà trường của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh:
+ Thi đua xây dựng tập thể vững mạnh.
+ Tổ chức hoạt động tôn sư trọng đạo.
+ Phát huy truyền thống hiếu học.
+ Hưởng ứng phong trào rèn luyện sức khỏe.
Đóng vai người tuyển dụng và người tham gia tuyển dụng cho nghề truyền thống để tìm hiểu về những yêu cầu cơ bản của nghề truyền thống ở địa phương theo gợi ý:
+ Người tuyển dụng nêu ra các yêu câu cơ bản của nghề truyền thống mình đang cần tuyển người.
+ Người tham gia tuyển dụng tìm cách thuyết phục “người tuyển dụng” về sự phù hợp của bản thân mình với các yêu cầu của nghề truyền thống.
+ Công bố kết quả tuyển dụng và tóm tắt các yêu cầu cơ bản của nghề truyền thống địa phương.
Em chú ý người tuyển dụng có thể là nghệ nhân lão luyện, những yêu cầu cơ bản có thể là sự tỉ mỉ kiên trì và một chút thẩm mĩ,...
Em cùng các bạn trong nhóm xây dựng bài thuyết trình quảng bá về nhà truyền thống của tỉnh Phú Thọ nội dung Mời gọi người dân địa phương trong nước quốc tế đến tham quan sử dụng sản phẩm của nghề truyền thống
Hãy kể tên một số làng nghề truyền thống ở quận Cầu Giấy mà em biết (từ 4 làng nghề trở lên). Trình bày hiểu biết của em về một trong số những làng nghề truyền thống đó? Theo em, cần làm gì để gìn giữ và phát huy các làng nghề truyền thống hiện nay?
Giúp tớ với, tớ cảm ơn ạ
Chia sẻ cách tìm hiểu các thông tin về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương.
- Nêu những cách em đã thực hiện khi tìm hiểu các thông tin về nghề.
- Cách nào giúp em thu thập thông tin chính xác, hiệu quả?
- Cách tìm hiểu các thông tin về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương.
+ Tìm kiếm thông tin trên Internet.
+ Đọc các tài liệu tham khảo về nghề.
+ Quan sát thực tế thông qua tham quan.
+ Làm một số công việc của nghề.
+ Phỏng vấn người lao động thông qua phiếu hỏi.
+ Quay phim, chụp ảnh.
+ Hỏi người thân bạn bè
+ ….
- Cách giúp em thu nhập thông tin chính xác, hiệu quả: quan sát thực tế thông qua tham quan; phỏng vấn người lao động thông qua phiếu hỏi
- Thảo luận về nghề truyền thống.
Gợi ý:
+ Kể tên những nghề truyền thống ở nước ta mà em biết.
+ Nghề truyền thống có những hoạt động đặc trưng nào?
+ Nghề truyền thống có vai trò như thế nào đối với người dân và xã hội?
+ Liên hệ thực tế: Ở địa phương em có nghề truyền thống nào?
- Chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm.
- Kể tên những nghề truyền thống ở nước ta mà em biết: nghề dệt vải, nghề làm gốm, đan giỏ, nghề làm nón, tráng bánh…
- Nghề truyền thống có những hoạt động đặc trưng: Làm việc tập thể, theo một khuân mẫu, đề cao chất lượng sản phẩm.
- Nghề truyền thống có vai trò đối với người dân và xã hội: là bản sắc văn hóa dân tộc tạo công ăn việc làm cho nhiều người, giúp có thu nhập ổn định, tạo nên làng nghề truyền thống cho dân tộc…
- Liên hệ thực tế: Ở địa phương em có nghề truyền thống: làm đậu, tráng bánh, đan giỏ
Chia sẻ với các bạn trong nhóm về những nghề truyền thống ở quê hương mình.
Tìm hiểu thêm thông tin về làng thủ công truyền thống Việt Nam, em hãy:
- Mô tả vài nét về một làng nghề thủ công đã có từ thế kỉ XVI - XVIII.
- Đề xuất những giải pháp để bảo tồn làng nghề đó.
Tham khảo: Giới thiệu đôi nét về làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh)
* Yêu cầu số 1: Mô tả đôi nét về làng nghề
- Làng tranh Đông Hồ thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, là làng nghề vẽ tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Cách Hà Nội chừng 33 km về hướng Đông và nằm sát bờ Nam đê sông Đuống, làng Hồ hay Đông Hồ là cái nôi của dòng tranh khắc gỗ dân gian đặc sắc được nhiều người cả trong và ngoài nước biết đến, với những bức tranh từ lâu đã đi vào đời sống tinh thần bao người dân Việt.
- Xuất hiện từ khoảng thế kỷ XVI, tranh Đông Hồ được hình thành bằng phương pháp thủ công, là kết tinh của sự khéo léo và nhẫn nại, cộng với nghệ thuật thẩm mỹ đầy tinh tế… Đây không phải là những bức tranh được vẽ theo cảm hứng nhưng được in lại qua những bản khắc, và để có bản khắc đạt đến độ tinh xảo, đòi hỏi ở người vẽ mẫu cũng như người khắc ván phải có lòng yêu nghệ thuật và trình độ kỹ thuật cao. Tranh Đông Hồ có đến 180 loại được phân thành 5 loại chính gồm: tranh thờ, tranh lịch sử, tranh chúc tụng, tranh sinh hoạt và truyện tranh.
- Có thể nói giai đoạn từ nửa cuối thế kỷ XIX đến năm 1944 là thời cực thịnh của làng tranh, với 17 dòng họ trong làng đều tham gia làm tranh.
- Qua những năm kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), do chiến tranh tàn phá khốc liệt nên nghề làm tranh cũng tạm bị gián đoạn.
- Đến khi hòa bình lập lại ở miền Bắc nhất là khi đất nước thống nhất thì làng tranh mới được khôi phục. Đáng tiếc là qua mấy chục năm đổi mới theo nền kinh tế thị trường và với sự tác động của các trào lưu nghệ thuật phương Tây, nhận thức và xu hướng xã hội cũng có sự thay đổi đẩy dòng tranh Đông Hồ đối mặt với sự tồn vong của chính mình.
* Yêu cầu số 2: Đề xuất biện pháp bảo tồn:
- Xây dựng quy hoạch tổng thể và vùng nguyên liệu ổn định cho các làng nghề.
- Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm của các làng nghề truyền thống.
- Phát triển làng nghề truyền thống gắn với hoạt động du lịch trải nghiệm.
- Tôn vinh các nghệ nhân; đẩy mạnh các hoạt động học hỏi, truyền nghề cho thế hệ trẻ.
Câu 2. Sưu tầm thêm thông tin qua sách, báo, internet và xây dựng bài giới thiệu ngắn về một nghề thủ công nổi tiếng hiện nay ở Bắc Giang vốn đã xuất hiện từ thời nguyên thuỷ.
Thực hiện phỏng vấn nghệ nhân hoặc người làm nghề truyền thống lâu năm ở địa phương em về:
- Tình cảm của họ đối với nghề (tự hào, đam mê,...);
- Yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với nghề (trách nhiệm, khéo léo, kiên nhẫn,...);
- Những việc làm học sinh cần rèn luyện để tiếp nối cha ông giữ gìn nghề truyền thống.
Học sinh lựa chọn phỏng vấn nghệ nhân theo hướng dẫn.
- Tình cảm của họ đối với nghề (tự hào, đam mê,…)
- Yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với nghề (trách nhiệm, khéo léo, kiên nhẫn,…)
- Những việc làm học sinh cẩn rèn luyện để tiếp nối cha ông giữ gìn nghề truyền thống.