tại sao lại không thu nhỏ vỏ chai lại cho đầy để đỡ tốn vật liệu
bài 1, tại sao khi làm đường bê tông khoảng vài mét họ lại để lại cắt 1 khe hở nhỏ ?
bài 2 , tại sao các tấm lợp mái nhà thường làm lượt sóng mà không để phẳng ?
bài 3 , tại sao các chai nước ngọt không đóng đầy mà lại đóng vơi ?
bài 4, tại sao khi để xe đạp bơm căng hơi ngoài nắng lại bị nổ lốp ?
đây là bài tập môn vật lý lớp 6
mn ai làm đc thì lm giúp mk vs
giải chi tiết nha
bài 1, tại sao khi làm đường bê tông khoảng vài mét họ lại để lại cắt 1 khe hở nhỏ ?
Khi làm đường bê tông không đổ liền thành dải mà đổ thành các tấm cách biệt với nhau bằng những khe để trống vì khi nóng lên bê tông nở ra, nếu không để khe trống, bê tông bị ngăn cản sinh ra lực lớn làm nứt đường.
bài 2 , tại sao các tấm lợp mái nhà thường làm lượt sóng mà không để phẳng ?
vì khi thời tiết nóng lên tông dạng lượn sóng có thể dãn nở nhiệt lm cho tôn ko bị cong
bài 3 , tại sao các chai nước ngọt không đóng đầy mà lại đóng vơi ?
nếu để nước ngọt trong chai thật nhiều thì trời nóng nhiệt độ tăng khiến cho nước ở chai nở ra và chảy ra ngoài khiến chai nước đó bị hỏng
bài 4, tại sao khi để xe đạp bơm căng hơi ngoài nắng lại bị nổ lốp ?
trời nóng khiến chất khí nở ra khi nóng nên co lại khi lạnh thì ko nên bơm căng gây ra 1 lực lớn khiến lốp xe nổ
Làm thí nghiệm như hình 17.1, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đấy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đầy chai) trong hai trường hợp: khi chưa cọ xát và đã cọ xát thước nhựa.
Mô tả hiện tượng xảy ra đối với tia nước trong hai trường hợp trên.
Khi chưa cọ xát thược nhựa thì giọt nước chảy thẳng. Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút uốn cong về phía thước nhựa.
Làm thí nghiệm như hình 17.1, trong đó dùng kim khâu (hoặc dùi) đục một lỗ nhỏ sát mép của đấy một vỏ chai nhựa (thí dụ vỏ chai nước khoáng) để tạo một tia nước nhỏ. Đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần tia nước (đoạn tia nước gần đầy chai) trong hai trường hợp: khi chưa cọ xát và đã cọ xát thước nhựa.
Hiện tượng xảy ra đối với thước nhựa sau khi bị cọ xát.
Thước nhựa sau khi cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích).
Để thu mủ cao su người ta hay cạo vỏ cây theo hình xoắn ốc, nếu cao vỏ ngang thân cây sẽ thu được nhiều hơn nhưng tại sao lại không được làm như vậy??
Tại sao lại không đổ đầy nước vào chai rồi bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh
Khi đá đông ở nhiệt độ 0oC thì thể tích đã tăng hơn so với mực nước đổ vào chai, vì vậy đá sẽ phình ra và làm hư hỏng chai.
Vì khi nước đóng đá, thể tích nở ra sẽ làm vỡ chai.
Vì khi nước đông lại thể tích của nó sẽ nở ra làm cho vỡ (toát) chai.
ba chai thủy tinh giống nhau được đậy nút kín một chai rỗng, một chai đựng đầy nước nước và chai còn lại đựng đầy rượu. khi dìm ngập ba chai đó vào trong một bể nhỏ chứa đầy nước thì thấy thể tích nước tràn ra ngoài 3dm3. khi không dìm các chai thì một chai chìm xuống đáy, một chai lơ lửng trong nước và một chai chỉ có một phần chìm trong nước . tính khối lượng vỏ chai, khối lượng rượu và khối lượng nước trong chai biết khối lượng riêng của rượu , nước , thủy tinh lần lượt là: D1=0,8g/m3, Dn=1g/m3,Dtt=2,4g/m3
Ba cái chai = thủy tinh giống nhau nút kín. Một cái đựng đầy nước, 1 cái đựng đầy dầu, cái còn lại để trống. Nếu dìm ngập cả 3 chai vào một thùng nước đầy thì lượng nước trào ra cân được 3kg. Sau đó buông ra thì thấy rằng 1 chai chìm tận đáy, 1 chai lơ lửng, chai còn lại nổi. Cho khối lượng riêng của nước, dầu, thủy tinh lần lượt là 1g/cm3, 0,8g/cm3, 2,4g/cm3. Tính khối lượng nước, dầu có trong chai và khối lượng mỗi vỏ chai.
Tại sao tay nắm cầu dao lại được bọc gỗ, nhựa hoặc sứ? Trên vỏ của một cầu dao có ghi số 250V-15A, hãy giải thích ý nghĩa của các số đó
Vỏ cầu dao thường làm bằng vật liệu gì? Tại sao?
Phải là bằng bọc gỗ, nhựa hoặc sứ để cách điện khi ta đóng gạt cầu dao đóng điện
250V: là điện áp định mức của cầu dao
15A là dòng điện định mức mà cầu dao chịu được
Vỏ cầu dao thường làm bằng nhựa vì rẻ và nhẹ hoặc khi thời tiết ẩm thì không bị rò điện
tại sao khi đóng chai người ta không cho đầy nước ngọt vào chai mà phải để một khoảng trông trong chai
Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.