Hãy giải bài toán trong phần mở đầu bằng phương pháp sử dụng sơ đồ hình cây như trong Ví dụ 3.
Phương pháp làm mịn dần là một trong các cách tiếp cận tổng quát khi giải quyết các bài toán cụ thể. Em có thể sử dụng sơ đồ hình cây để mô tả phương pháp này không?
Phương pháp làm mịn dần, hay còn gọi là phương pháp giảm dần và chinh phục dần là một trong các cách tiếp cận tổng quát để giải quyết các bài toán cụ thể. Sơ đồ hình cây là một công cụ hữu ích để mô tả phương pháp này.
Sơ đồ hình cây là một biểu đồ hình cây đơn giản, thường được sử dụng để minh họa quá trình giải quyết bài toán bằng phương pháp làm mịn dần. Nó gồm các nút đại diện cho các bài toán con, và các nhánh đại diện cho các bước giải quyết bài toán con đó. Các nhánh này có thể tiếp tục được chia nhỏ cho đến khi không thể chia nhỏ hơn nữa (đạt được điều kiện dừng), sau đó các kết quả của các bài toán con được tổng hợp lại để đưa ra kết quả cuối cùng cho bài toán gốc.
1. Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em? Cho ví dụ minh họa.
2. Đất trồng là gì?
3. Em hãy trình bày các thành phần của đất trồng bằng sơ đồ?
4. Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Nêu các biện pháp sử dụng đất?
5. Phân bón là gì? Tác dụng của phân bón trong trồng trọt?
6. Thế nào là bón lót, bón thúc?
7. Căn cứ vào hình thức, người ta chia thành các cách bón nào?
8. Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? :)) có hơi nhiều ko nhờ nhưng mong các bạn giúp mình nha câu nào cx dc ít hay nhiều j cx dc
cậu tham khảo
Trồng trọt có vai trò là:
+ cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người
+ cung cấp thức ăn chăn nuôi
+ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
+ cung cấp nông sản xuất khẩu
Ví dụ :
+ trồng rau đậu làm thức ăn
+ trông mía cung cấp nguyên liệu , cây ăn quả
+ trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
+ sản xuất nhiều lúa , ngô ... đủ ăn , dự trữ , xuất khẩu
tham khảo
2.các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sinh trưởng của thực vật và máy chủ như là môi trường sinh của các vật thể sống từ các sinh vật vi sinh đến các sinh vật
3.
Các thành phần của đất | Vai trò đối với cây trồng |
Phần khí | Hô hấp với cây trồng. |
Phần rắn | Cung cấp các chất dinh dưỡng. |
Phần lỏng | Hoà tan các chất dinh dưỡng, cấp nước. |
4.Chúng ta phải sử dụng đất hợp lý vì 3 lý do chính sau: Hướng đến phát triển bền vững với môi trường, thảm thực vật trong xanh, lành mạnh. Đảm bảo được nguồn lương thực, thực phẩm đầy đủ cho con người: các loại cây ăn quả, rau cũ, lúa gạo, thịt cá… ... Vì vậy cần phải sử dụng đất hợp lý để hướng đến cho thế hệ tương lai.
5.Phân bón là những chất, hợp chất được đưa vào đất để làm tăng độ phì nhiêu của đất làm thức ăn cho cây trồng. Chúng chứa một hoặc nhiều chất dinh dưỡng cần thiết để cây trồng sinh trưởng và phát triển cho năng suất cao.
Phân bón đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, không thể thiếu trong trồng trọt. Phân bón giúp:
Giúp cây cối tươi tốt, khỏe mạnh.Làm tăng độ phì nhiêu của đấtTăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.Cung cấp các chất cần thiết cho sự phát triển của cây trồngBón phân hợp lý, cân đối sẽ giúp năng suất cây trồng tăng cao, phát triển tốt, hạn chế sâu bênh hại, nâng cao chất lượng nông sản..Phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng thông qua bộ rễ của cây, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định năng suất của cây.
6.Bón lót là phân bổ vào đất trước khi gieo trồng đối với cây hàng năm. Còn against 'cây lâu năm, bón lót bao including việc bón phân before trồng and bón phân vào giai đoạn cây Stop sinh trưởng trong năm, bón phân restoring cây after thu hoạch.
7.-Căn cứ vào thời kì bón chia thành 2 cách:
+Bón lót:bón trước khi gieo trồng
+Bón thúc:bón vào thời kì sinh trưởng,phát triển của cây
-Căn cứ vào hình thức bón chia thành 4 cách:
+Bón rải
+Bón theo hàng
+Bón hốc
+Phun trên lá
8.Giống cây trồng có vai trò rất quan trọng trong trồng trọt. Giống tốt sẽ giúp tăng năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm tốt hơn.
MỆT TAY :))
1: Bài toán tính tổng tích
Input: a,b
Output: a+b và a-b
Mô tả thuật toán
Bước 1: Nhập a,b
Bước 2: Xuất a+b và a-b
Bước 3: Kết thúc
Câu 3: Vận dụng các kiến thức đã học về thuật toán và các cấu trúc điều khiển giải quyết một số bài toán cụ thể, yêu cầu xác định được:
1. Đầu vào và đầu ra của thuật toán?
2. Mô tả thuật toán giải quyết yêu cầu trên bằng sơ đồ khối.
Ví dụ dạng bài toán cụ thể: + Bài toán tính tổng, tích của 2 số a, b.
+ Bài toán Tìm ước chung lớn nhất của 2 số a,b.
+ Bài toán Tìm số lớn nhất trong 2 số a,b.
(Học sinh mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối giải các bài toán trên)
Cho số nguyên dương N và dãy số nguyên a1,a2,…,aN. Tính tổng của các số dương trong dãy số trên. (2đ)
a. Xác định input và output ?
b. Xây dựng thuật toán cho bài toán trên bằng phương pháp liệt kê (hoặc sơ đồ khối)?
c. Mô phỏng thuật toán với ví dụ dưới đây: Với N =
i | ||||||||
ai | 3 | -4 | 6 | -5 | -12 | 7 | 0 | 8 |
Tổng |
Dựa vào hình 3, 4, thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết:
- Trong đời sống hàng ngày, em có thể sử dụng bản đồ số vào những mục đích gì. Cho ví dụ và trình bày cách sử dụng bản đồ đó.
- Cách sử dụng Google Maps để tìm đường trên thiết bị điện tử có kết nối internet.
- Trong đời sống hàng ngày, em có thể sử dụng bản đồ số vào những mục đích:
+ Tìm đường đi;
+ Tiếp cận các dịch vụ xung quanh nơi mình đến: các địa điểm ăn uống, cây ATM, trạm xăng, trạm xe buýt và các phương tiện giao thông khác,…
+ Chia sẻ kiến thức về các tuyến đường, địa điểm ưa thích hoặc hướng dẫn đường đi cho người khác.
+ Lưu địa chỉ nhà và trường học hay nơi làm việc, thu phóng bản đồ, xem bản đồ nguoaji tuyến, sử dụng giọng nói để điều hướng,…
=> Ví dụ: Cách tìm đường đi từ nhà đến trường thông qua sử dụng Google Maps.
+ Bước 1: Sử dụng điện thoại thông minh có kết nối internet, mở ứng dụng Google Maps (Nhớ mở định vị).
+ Bước 2: Nhập địa chỉ trường học.
+ Bước 3: Nhấn tìm kiếm.
- Cách sử dụng Google Maps để tìm đường trên thiết bị điện tử có kết nối internet (tương tự ví dụ trên).
Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng những phương pháp nào? Phương pháp nào được xem là cơ bản? Cho ví dụ minh họa kết quả của mỗi phương pháp đó.
Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng các phương pháp:
- Gây đột biến nhân tạo:
+ Gây đột biến nhân tạo rồi chọn lọc cá thể: tạo giống lúa có tiềm năng năng suất cao như giống lúa DT10, nếp thơm TK106…; tạo giống đậu tương DT55 từ xử lí đột biến giống DT74 có thời gian sinh trưởng ngắn, chống đổ, chịu rét khá tốt, hạt to, màu vàng…
+ Phối hợp giữa lai hữu tính và phối hợp đột biến: Giống lúa A20 được tạo ra bằng lai giữa hai dòng đột biến H20 × H30.
+ Chọn giống bằng chọn lọc tế bào xôma có biến dị hoặc đột biến xôma: giống táo đào vàng được tạo ra bằng xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non của giống táo Gia Lộc cho quả to, mã đẹp, có màu vàng da cam, ăn giòn, ngọt, có vị thơm đặc trưng.
- Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có:
+ Tạo biến dị tổ hợp: tạo giống lúa DT17 từ phép lai hai giống lúa DT10 × OM80 cho giống có năng suất cao, hạt gạo dài, trong, cơm dẻo.
+ Chọn lọc cá thể: giống cà chua P375 được tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể từ giống cà chua Đài Loan.
- Tạo giống ưu thế lai (ở F1): các giống ngô lai được tạo ra như: LVN10, LVN98, HQ2000 là giống ngô dài ngày, chịu hạn, chống đổ và kháng sâu bệnh; LVN20, LVN24, LVN25 là giống lai đơn ngắn ngày, chống đổ tốt, thích hợp vụ đông xuân trên chân đất lầy thụt.
- Tạo giống đa bội thể: giống dâu số 12 là giống dâu tam bội (3n) được lai giữa thể tứ bội (4n - giống dâu Bắc Ninh) với giống lưỡng bội (2n) cho giống có bản lá dày, màu xanh đậm, thịt lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao.
Trong các phương pháp chọn giống trên, phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản.
Hãy mở một tệp đồ họa có sẵn trên máy tính bằng phần mềm đồ họa em quen thuộc (ví dụ như Paint). Sử dụng các công cụ chọn và sao chép để sao chép một phần hình ảnh. Sau đó mở văn bản trong Word và nháy nút lệnh Paste trên thanh công cụ chuẩn. Quan sát kết quả và cho nhận xét về các bước sao cho một phần hình ảnh vào văn bản.
Trước hết là mở phần mềm đồ hoạ quen thuộc “Paint”. Sau đó, thực hiện lệnh File/Open/Pictures/LangqueViet
Tiếp đó nhấp chuột vào nút lệnh "Select" rồi đưa trỏ chuột bao quanh một phần hình ảnh để sao chép nó vào trong Wold
Một phần hình ảnh được chọn từ tệp đồ họa đã được dán trên văn bản Word. Vì thế, ta có thể sao chép hay di chuyển tới vị trí khác trong văn bản như các phần văn bản khác bằng các nút lệnh Copy, Cut, Paste.
Câu 3: Vận dụng các kiến thức đã học về thuật toán và các cấu trúc điều khiển giải quyết một số bài toán cụ thể, yêu cầu xác định được:
1. Đầu vào và đầu ra của thuật toán?
2. Mô tả thuật toán giải quyết yêu cầu trên bằng sơ đồ khối.
Ví dụ dạng bài toán cụ thể: + Bài toán tính tổng, tích của 2 số a, b.
+ Bài toán Tìm ước chung lớn nhất của 2 số a,b.
+ Bài toán Tìm số lớn nhất trong 2 số a,b.
(Học sinh mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối giải các bài toán trên)
Nhanh giúp em vs
1: Bài toán tính tổng tích
Input: a,b
Output: a+b và a-b
Mô tả thuật toán
Bước 1: Nhập a,b
Bước 2: Xuất a+b và a-b
Bước 3: Kết thúc
khi xây dựng các nhân vật trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên ", tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ nào ?Hãy lấy 3 ví dụ thể hiện biện pháp tu từ đó trong văn bản này. Nêu tác dụng của bện phấp tu từ đó trong việc miêu tả các nhân vật ?