Thảo luận về cách giải quyết bất đồng trong gia đình.
Thảo luận cách hóa giải mâu thuẫn và xung đột trong gia đình.
Tham khảo
Nói cho mọi người trong gia đình biết mình muốn gì.
Lắng nghe nhu cầu, nguyện vọng của nhau, thấu hiểu, nhường nhịn và chia sẻ.
Bình tĩnh, ôn hoà, thảo luận cách thức thực hiện các nhu cầu hợp lí của các thành viên trong gia đình.
Thống nhất cách mà các thành viên trong gia đình thấy hợp lí.
Cam kết thực hiện theo thoả thuận thống nhất.
Thảo luận, sắm vai thể thể hiện cách giải quyết các tình huống sau:
- Tình huống 1. Hằng ngày, Mai phải đạp xe qua một cánh đồng để tới trường. Chiều nay, trong lúc đang đi học về, bất ngờ một cơn dông sét xảy ra, kèm theo mưa to, gió lớn.
Nếu là Mai, em cần làm gì để tự bảo vệ bản thân?
- Tình huống 2. Pao và các bạn đang trên đường đi học về, bỗng nhiên trời đổ mưa to, làm nước lũ ở đập tràn mà Pao phải đi qua dâng lên nhanh và chảy xiết. Một số bạn rủ Pao lỗi qua đập tràn về nhà kẻo tối.
Nếu là Pao, em sẽ làm gì?
- Tình huống 3. Nhà Hà ở sát chân núi đất. Suốt tuần, mưa to tầm tã không dứt khiến núi có nguy cơ bị sạt lở.
Nếu là hà, em sẽ cùng gia đình làm gì?
- TH1: Nếu là Mai, em cần làm để bảo vệ bản thân là: Ngay lập tức xuống xe đạp, để lại xe đạp ở đó và kiếm nhà an toàn để tránh, tuyệt đối không lại gần xe đạp. Vì xe đạp là vật kim loại không an toàn.
- TH2: Nếu là Pao, em tuyệt đối sẽ không lội qua cùng các bạn, sẽ kêu các bạn quay lại không nên mạo hiểm lội qua, hãy chờ có người lớn đi ngang qua rồi mình nhờ giúp.
• TH3: Nếu là Hà, em sẽ cùng gia đình tìm đến nơi an toàn để trú. Và báo cho những cơ quan có thẩm quyền để có kế hoạch phòng tránh sạt lở.
Thảo luận về cách xây dựng kế hoạch chi tiêu phù hợp với thu nhập trong gia đình.
Tham khảo
Liệt kê các khoản chi tiêu trong gia đình
Tính tổng thu nhâp của các thành viên trong gia đình
Phân bổ chi tiêu theo các khoản chi phù hợp với thu nhập....
Thảo luận về cách bảo quản đồ dùng gia đình:
- Đồ nhựa:
+) Đọc kĩ hướng dẫn trước khi dùng với mỗi loại đồ nhựa.
+) Không để gần lửa, bình gas, lò vi sóng, ...
+) Không nên dùng để đựng thức ăn đang nóng vì sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
+) Sau khi rửa sạch cần rửa sách, phơi nơi khô ráo, cất gọn gàng vào tủ.
- Đồ vải:
+) Giặt sạch sẽ, phơi khô, gấp gọn cất vào tủ.
+) Đọc kĩ hướng dẫn: đồ vải đó có được giặt bằng máy không, phơi nhiệt độ bao nhiêu, được sử dụng nhiệt để sấy không,...
+) Thường xuyên hút bụi bẩn.
+) Không chà, giặt quá mạnh lên mặt vải.
- Đồ điện:
+) Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng và bảo quản của mỗi đồ dùng.
+) Lau chùi sạch sẽ, thường xuyên.
+) Không nên đặt ở những nơi ẩm thấp.
+) Thường xuyên kiểm tra đồ điện có bị rò rỉ điện không để tránh nguy hiểm.
- Đồ kim loại:
+) Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng khi dùng và bảo quản.
+) Rửa sạch, để nơi khô ráo sau mỗi lần sử dụng.
+) Không để ở những nơi ẩm mốc để tránh bị gỉ.
+) Hạn chế để đồ dùng kim loại tiếp xúc với các kim loại ăn mòn.
- Đồ gốm sứ:
+) Lau chùi thường xuyên, nhẹ nhàng, tránh để đồ bị vỡ.
+) Không dùng các vật cứng, sắc nhọn tác động lên đồ.
+) Để đồ gốm sứ ở những nơi an toàn, tránh đổ vỡ. Đặc biệt, để xa tầm với của trẻ.
- Đồ gỗ:
+) Không để đồ gỗ tiếp xúc lâu với nước và nhiệt độ cao.
+) Không sử dụng các chất tẩy rửa.
+) Thường xuyên lau chùi, đặc biệt là ở những khe nhỏ.
+) Không dùng các vật cứng, sắc nhọn tác động lên đồ gỗ.
Thảo luận về cách tìm kiếm sự hỗ trọ khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề.
Cách tìm kiếm sự hỗ trọ khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề:
Bước 1: Xác định khó khăn mình đang gặp phải
Bước 2: Xác định người có thể hỗ trợ
Bước 3: Bày tỏ khó khăn và mong muốn được hỗ trợ
Bước 4: Cảm ơn người đã hỗ trợ
Thảo luận cách thức vận động gia đình, người quen, các tổ chức xã hội ủng hộ Dự án vì cộng đồng.
Có rất nhiều dự án cộng đồng về giúp đỡ trẻ em vùng cao, giúp đỡ người già neo đơn, có thể là dự án phát triển năng lực làm việc và tạo cơ hội việc làm cho người khuyết tật,...Hãy tìm hiểu về các tổ chức dự án đó, ý nghĩa của dự án và khả năng của nó, để có thể tham gia hỗ trợ trên các vai trò khác nhau.
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống là đưa ra ý kiến của cá nhân và trao đổi, bàn bạc, lắng nghe ý kiến của mọi người cùng tham gia để có hiểu biết đúng, đầy đủ, toàn diện hơn và lựa chọn được cách thức giải quyết vấn đề phù hợp.
Vấn đề trong đời sống có thể nêu lên từ thực tế cuộc sống nhưng cũng có thể rút ra từ các tác phẩm văn học.
Để thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống, các em cần chú ý:
- Quan tâm, theo dõi các sự kiện, hiện tượng,... trong cuộc sống xung quanh hoặc suy nghĩ từ các văn bản đọc hiểu để phát hiện vấn đề có ý nghĩa.
- Lựa chọn một vấn đề cần thảo luận. Tìm hiểu các thông tin về vấn đề và suy nghĩ, xác định ý kiến của em về vấn đề đó.
- Thảo luận trong nhóm về vấn đề đã lựa chọn.
- Khi thảo luận, cần nêu rõ cách hiểu hoặc quan điểm của bản thân về vấn đề; đồng thời, tôn trọng các ý kiến khác
Sau cuộc họp trao đổi, thảo luận, nhân dân xã P đã biểu quyết thống nhất về việc xây dựng đường liên thôn trong xã, một phần kinh phí do các hộ gia đình đóng góp. Với công việc này , nhân dân xã P đã thực hiện quyền nào dưới đây?
A. Giám sát các hoạt động của chính quyền.
B. Tham gia xây dựng quê hương.
C. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Quyền tự do ngôn luận.
Thảo luận cách sắp xếp hợp lí giữa công việc cá nhân và gia đình để tổ chức cuộc sống gia đình tốt hơn.
- Xác định rõ thời gian làm và thời gian hoàn thành
- Xác định công việc trong ngày hôm đó
Qua bài học này, em rút ra kinh nghiệm gì về cách tham gia thảo luận trong nhóm về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất?
Qua bài học này, em rút ra được cần chuẩn bị thật tốt và ghi lại tóm tắt những ý kiến của thành viên trong nhóm, tìm ra điểm chung của các thành viên và thống nhất giải pháp.