Dựa vào bức tranh dưới đây, em hãy giúp các nhân viên đặt số lượng thú nhồi bông và rô-bốt hợp lí.
a) Quan sát và cho biết trong tranh có những loại thú nhồi bông nào:
b) Kiểm đếm từng loại thú nhồi bông, đọc biểu đồ tranh rồi trả lời các câu hỏi sau:
Số lượng mỗi loại thú nhồi bông có trong tranh vẽ
- Có bao nhiêu con hà mã?
- Số khỉ nhiều hơn số hươu cao cổ là bao nhiêu con?
- Trong tranh vẽ có tất cả bao nhiêu con thú nhồi bông?
a) Trong tranh có những loại thú nhồi bông: hươu cao cổ, hà mã, sư tử, khỉ.
b)
- Có 2 con hà mã.
- Số khỉ nhiều hơn số hươu cao cổ 1 con.
- Trong tranh vẽ có tất cả 17 con thú nhồi bông.
Em hãy giúp Rô-bốt tìm phép tính sai trong bức tranh rồi sửa lại cho đúng nhé!
762 - 70 = 672 (đúng)
529 - 130 = 499 (sai)
Sửa: 529 - 130 = 399
430 - 50 = 380 (đúng)
Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện dưới đây, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn.
- Đất: Cây cần đất nhất
Lí lẽ: Đất có chất màu để nuôi cây, là nơi để cây sống. Nhổ cây ra khỏi đất, không có chất màu của đất cây sẽ chết.
- Nước: Cây cần nước nhất
Lí lẽ: Nước vẫn chuyển chất màu đi khắp các bộ phận của cây, có nước đất mới tơi xốp. Khi trời hạn hán thì dù có đất cây cũng héo khô, đất cũng sẽ nứt nẻ.
- Không khí: Cây cần không khí nhất
Lí lẽ: Cây không thể sống mà không cần đến không khí. CÓ thể thiếu đất, thiếu nước cây vẫn sống được ít lâu nhưng nếu thiếu không khí, cây sẽ chết ngay.
- Ánh sáng: Cây cần ánh sáng nhất
Lí lẽ: Ánh sáng là điều kiện để duy trì màu xanh cho cây. Cây không thể nào sống mà thiếu ánh sáng. Thiếu ánh sáng thậm chí đến con người cũng ốm yếu gầy mòn.
Dựa vào các tranh dưới đây, hãy kể lại từng đoạn của câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng :
Em hãy quan sát 3 bức tranh, kết hợp với nội dung đã đọc để kể lại câu chuyện
- Tranh 1: Bác Hồ cùng các em thiếu nhi cùng đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa,… Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
- Tranh 2 : Khi quay lại phòng họp, Bác hỏi các bạn thiếu nhi rất nhiều câu như : Các cháu chơi có vui không, ăn có no không, cô giáo có mắng phạt không, có thích kẹo không. Một em có ý kiến: ai ngoan sẽ được ăn kẹo, ai chưa ngoan không được nhận kẹo của Bác.
- Tranh 3 : Tộ đã biết mình chưa ngoan nên không dám nhận kẹo của Bác. Bác trìu mến chia kẹo và khen ngợi em đã biết dũng cảm nhận lỗi.
Sau đó, Rô-bốt và các bạn vườn thảo mộc.
Dựa vào cách ước lượng của Rô-bốt, em hãy cho biết các khẳng định sau đúng hay sai.
a) 89 x 26 > 2 700 b) 9 170 : 30 < 300
a) Làm tròn 89 lên thành 90; làm tròn 26 lên thành 30.
Phép tính 89 x 26 không thể lớn hơn 90 x 30 = 2700.
Vậy khẳng định a là sai.
b) Làm tròn 9 170 xuống thành 9 000. Phép tính 9 170 : 30 không thể bé hơn 9 000 : 30 = 300.
Vậy khẳng định b là sai.
Một cửa hàng bán đồ chơi trẻ em đã bán được số lượng thú nhồi bông như sau:
Chó bông: 10 con; thỏ bông: 11 con; mèo bông: 5 con; gấu bông: 15 con.
Hãy lập dãy số liệu thống kê về số lượng đã bán của lần lượt mỗi loại thú nhồi bông theo thứ tự ở trên.
Số lượng đã bán của lần lượt mỗi loại thú nhồi bông theo thứ tự trên được liệt kê như sau: 10 ; 11 ; 5 ; 15
Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện dưới đây (đất nước, không khí, ánh sáng), em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn.
Nhân vật | Ý kiến | Mở rộng lí lẽ, dẫn chứng |
Đất | Cây cần đất nhất | Đất có chất màu để nuôi cây, là nơi để cây sống. Nhổ cây ra khỏi đất, không có chất màu của đất cây sẽ chết. |
Nước | Cây cần nước nhất | Nước vận chuyển chất màu đi khắp các bộ phận của cây, có nước đất mới tơi xốp. Khi trời hạn hán thì dù có đất cây cũng héo khô và sẽ chết. Đất cũng sẽ nứt nẻ. |
Không khí | Cây cần không khí nhất | Cây không thể sống mà khồng cần đến không khí. Có thể thiếu đất, thiếu nước cây vẫn sống được ít lâu nhưng nếu thiếu không khí, cây sẽ chết ngay. |
Ánh sáng | Cây cần ánh sáng nhất | Ánh sáng là điều kiện để duy trì màu xanh cho cây. Cây không thể nào sống mà thiếu ánh sáng. Thiếu ánh sáng thậm chí đến con người cũng ốm yếu, gầy mòn |
Cho các hoạt động và thời gian tương ứng trong mỗi bức tranh dưới đây, em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống.
Thứ tự lần lượt cần điền là:
6 giờ 05 phút sáng
8 giờ sáng
5 giờ 10 phút chiều
8 giờ 50 phút tối.
Quan sát bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi
a) Em hãy nhận xét việc làm cuả các nhân vật trong bức tranh và cho biết hậu quả của nhữngviệc đó?
b) Em có lời khuyên gì đối với các nhân vật trong mỗi bức tranh để giúp họ vượt qua chính mình?
a)
1Huy là một người chưa thực sự biết bảo vệ bản thân mình :Hậu quả làm cho các bạn hiểu xấu về mình.
2Lan cần biết hỏi những điều mình thắc mắc để học tốt hơn: Hậu quả làm cho bản thân học đuối hơn các bạn
3Vy cần nói với cha mẹ về ước mơ của mình:Hậu quả khó định hướng tương lai
b)
1Huy không nên để các bạn nghĩ xáu về mình mà hãy phản bác lại
2Lan cần hỏi những điều mình chưa hiểu để học tập hiệu quả hơn
3Vy nên có định kiến riêng của bản thân và nói với bố mẹ vì điều đó
a, Nhận xét việc làm các nhân vật trong các bức tranh và cho biết hậu quả những việc làm đó:
Hình 1. Không nên vì:
+ Để người khác nói không đúng về mình mà không giải thích cho họ biết thì mọi người sẽ có cái nhìn sai về mình.
+ Hậu quả là nếu việc làm này kéo dài khiến Huy trở nên nhu nhược, yếu đuối và tự ti.
Hình 2. Không nên vì:
+ Lan không hỏi bài cô giáo Lan sẽ không hiểu bài, không dám bày tỏ ý kiên của mình trước tập thể
+ Hậu quả là nếu việc làm này kéo dài khiến Lan trở nên mặc cảm, tự ti và hạn chế trong giao tiếp, không phát triển được ngôn ngữ, tư duy phản biện…
Hình 3. Không nên vì:
+Việc Vy học đàn là theo ý của bố mẹ, khiến Vy cảm thấy mệt mỏi, hiệu quả học tập không cao
+ Hậu quả là nếu việc làm này kéo dài khiến Vy mệt mỏi, không phát huy được những điểm mạnh của bản thân và không có được cuộc sống đúng mong muốn của mình.
b, Em có lời khuyên đối với các nhân vật trong mỗi bức tranh để giúp họ vượt qua chính mình là:
+ Không nên chấp nhận hoặc thực hiên các việc làm hành động theo mong muốn của người khác, không dám nói, dám hỏi điều mình mong muốn, băn khoăn.
+ Nên chia sẻ với bố mẹ người thân về mong muốn của mình và nhờ bố mẹ người thân tư vấn, hỗ trợ cách thực hiện mong muốn đó.
Dựa vào những điều đã biết về truyện Bức tranh của em gái tôi (Ngữ văn 6, tập 2, tr 30) và vào đoạn trích dưới đây, hãy cho biết sự im lặng của nhân vật “tôi” biểu thị điều gì?
Sự "im lặng" của nhân vật tôi trong câu chuyện Bức tranh của em gái tôi ( sgk Ngữ văn 6, tập hai) biểu thị:
+ Sự ngỡ ngàng, bất ngờ của nhân vật "tôi" trong cái nhìn đầy yêu thương của người em gái đối với mình. Đây là điều thường ngày nhân vật tôi không nhận thấy
+ Sự xấu hổ vì trước đó nhân vật tôi toàn nhìn thấy điểm xấu của em gái, trong khi người em lại luôn yêu thương mình.