Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Như Ý
Xem chi tiết
Phương Nguyên Nguyễn
28 tháng 3 2018 lúc 11:13

(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q

ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)

Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:

(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.

Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 12:56

Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:

(a.b).c = a.(b.c)

Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bùi Khánh Thi
17 tháng 4 2017 lúc 12:57

Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:

(a.b).c = a.(b.c)

Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 4 2019 lúc 12:47

Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:

(a.b).c = a.(b.c)

Từ đó ta có:

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

(áp dụng tính chất kết hợp của số nguyên cho cả tử và mẫu)

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 (tính chất kết hợp của phép nhân phân số)

Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Toàn Sky
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2022 lúc 9:39

Chọn D

Nguyễn acc 2
6 tháng 3 2022 lúc 9:39

Phép nhân phân số có những tính chất nào?

A.   Tính chất giao hoán                                B. Tính chất kết hợp

A.   Tính chất phân phối                                   D. Cả ba đáp án A,B,C

Hồ Hoàng Khánh Linh
6 tháng 3 2022 lúc 9:39

D

Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
Monkey D.Luffy
7 tháng 11 2015 lúc 20:03

1. tự viết ( có trong sgk )

2 . Khi tồn tại số tự nhiên q sao cho a = b.q

phamthiminhtrang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Ánh
15 tháng 11 2016 lúc 19:24

Giao hoán:

phép cộng :a+b=b+a                   phép nhân: a.b=b.a

kết hợp:

phép cộng: (a+b)+c=a+(b+c)          phép nhân: (a.b).c=a.(b.c)

Phân phối(phép nhân đối với phép cộng): a.(b+c)=a.b+a.c

Đỗ Diệu Linh
15 tháng 11 2016 lúc 19:27

Câu 2: Khi số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a =  b.k

meo con dang yeu mong ca...
18 tháng 11 2016 lúc 7:44

Câu 1:

Giao hoán cua phep cong    a+b=b+a

Kết hợp  cua phep cong      a+(b+c)=b+(a+c)=c+(b+a)

*Phép nhân

Giao hoan    a.b=b.a

kết hợp     a.(b.c)=b.(a.c)=c.(a.b)

Phân phối    a.(b+c)=a.b+a.c

Câu 2

Khiso tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có sốtu nhiên q sao cho;         a=b.q

k cho mình nha trang chính xác 100%

Lò Anh Thư
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
7 tháng 9 2018 lúc 22:09

VD: - Tính chất giao hoán của phép cộng: 1 + 2 = 2 +1

- Tính chất kết hợp của phép cộng: 1 +  2 + 8 = 1 + (2+8)

- Tính chất giao hoán của phép nhân: 1.2 = 2.1

- Tính chất kết hợp của phép nhâ: 2.45.50 = (2.50).45

Lê Tuyết Nhi
18 tháng 2 2022 lúc 10:26
702: 7,2 giúp
Khách vãng lai đã xóa
 Hà Trang
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
12 tháng 11 2018 lúc 19:48

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }