Đóng vai nhân vật trong các tình huống sau để tham gia giải quyết bất đồng giữa các thành viên trong gia đình.
Đóng vai thể hiện thái độ tôn trọng ý kiến của các thành viên trong gia đình trong các tình huống sau:
Tham khảo
Học sinh tự đóng vai theo cách xử lí tình huống sau
Tình huống 1: H đồng ý với bố tiếp tục học với thầy
Tình huống 2: M chân thành xin lỗi mẹ, hứa sẽ tập trung học hành.
Tình huống 3: M đồng ý với anh và dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ.
- Đóng vai thể hiện sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp, chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
- Chia sẻ những điều em học được qua các nhân vật em vừa đóng vai.
- Thực hiện lắng nghe tích cực trong các tình huống hằng ngày ở gia đình em.
- Em thực hành lắng nghe tích cực trong gia đình.
- Chia sẻ những điều em đã học được:
+ Khi là người lớn: Em cần đưa ra ý kiến nhẹ nhàng, tích cực.
+ Khi là các thành viên nhỏ tuổi trong gia đình cần lễ phép, ngoan ngoãn, có thái độ lắng nghe tích cực.
Đóng vai nhân vật trong các hìn huống để hóa giải mâu thuẫn, xung đột xảy ra trong gia đình.
Tình huống 1: Nếu là K, em sẽ giải thích cho bố mẹ hiểu rằng mình chỉ chơi điện tử sau khi mình đã làm xong bài tập rồi. Và điều đó nó chỉ giúp mình bớt stress sau khi làm xong bài tập. Tuổi thơ của trẻ em ngoài học ra thì còn phải chơi một tí. Như thế mới giúp cho mình cảm thấy thoải mái được.
Tình huống 2: Nếu là M, em sẽ chủ động nói chuyện với em trai của mình, đồng thời an ủi và động viên em trai học tốt hơn.
Tình huống 3: Nếu là X, tốt nhất là em sẽ tìm cách tránh thật xa những chỗ gần nơi bố mẹ nói chuyện ra, bên cạnh đó sẽ tìm cách nói chuyện cho bố mẹ hiểu là điều đó rất ảnh hưởng đến mình.
Thể hiện sự tự giác và trách nhiệm khi tham gia lao động trong gia đình. Thảo luận, đóng vai dựa trên các tình huống sau:
Tham khảo
Tình huống 1: Hoàng sẽ chịu trách nhiệm với việc làm việc nhà và chăm sóc em nhỏ, như lau dọn nhà cửa, nấu ăn, giặt giũ, tắm rửa và giúp đỡ em nhỏ trong việc học tập và vui chơi.
Tình huống 2: Khôi sẽ tự mày mò xem có sửa được không, nếu không được thì sẽ mang ra tiệm sửa
Tình huống 3: Nhi cần nắm rõ các sản phẩm và dịch vụ của cửa hàng, tìm hiểu kỹ càng về quy trình kinh doanh và quy định bảo hành, đổi trả sản phẩm để có thể tư vấn và giải đáp thắc mắc của khách hàng một cách chính xác. Khi nhận được phàn nàn của khách hàng về sản phẩm, Nhi nên lắng nghe khách hàng trước để hiểu rõ vấn đề. Sau đó, Nhi cần nhanh chóng giải quyết vấn đề một cách lịch sự và chuyên nghiệp, tìm cách đổi trả sản phẩm hoặc sửa chữa để khách hàng hài lòng.
Sắm vai nhân vật trong các tình huống để thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.
` 1,`
Nếu em là Nam em sẽ lựa chọn việc không mua. Vì hộp bút bố mẹ mua cho nhân dịp sinh nhật tuần trước vẫn đang còn mới và còn sử dụng rất tốt .
`2,`
Em sẽ chạy lại khóa vòi nước và nhắc nhở em không nên làm vậy. Vì làm vậy sẽ rất tốn xà phòng và tốn nước, chúng ta cần phải biết tiết kiệm không nên sử dụng một sách hoang phí như thế.
Chỉ ra biểu hiện thể hiện sự tôn trọng các ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình và cách thuyết phục người thân của nhân vật trong tình huống sau:
Tham khảo
Bạn đã lắng nghe và tiếp thu ý kiến của mỗi người và rút ra được quyết định cho bản thân mình.
- Chỉ ra những biểu hiện của sự tôn trọng ý kiến các thành viên trong gia đình ở tình huống sau:
- Chia sẻ những tình huống em đã thể hiện sự tôn trọng ý kiến các thành viên trong gia đình.
Tham khảo
Biểu hiện:
Trong tình huống trên các thành viên luôn tôn trọng ý kiến của nhau. Chọn phương án hài lòng tất cả các thành viên.
- Em đã tôn trong ý kiến của bố mẹ em khi bố mẹ có yêu cầu em học ielts.
Đóng vai nhân vật ở các tình huống dưới đây để tìm kiếm người hỗ trợ phù hợp khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề.
Tham khảo:
TH1:Bạn nên cởi mở hơn với mọi người, chủ động làm quen với các bạn để có thêm những người bạn mới.
TH2: Y nên chủ động nói chuyện, chia sẻ mọi thứ với bố mẹ vì bố mẹ là người sinh ra chúng ta, họ luôn sẵn sàng giúp đỡ ta bất cứ khi nào chúng ta cần và cũng là người yêu thương ta nhất.
TH3: Bên nên luyện tập từng dạng bài, cần tìm hiểu xem mình còn yếu dạng nào rồi tập chung chủ yếu vào luyện tập chỗ đó. Và khắc phục dần dần rồi sẽ đạt được kết quả cao.
Đóng vai các nhân vật điều chỉnh bản thân để thích ứng với sự thay đổi trong các tình huống
Tình huống 1: Gia đình A đang sống rất hạnh phúc, A được bố mẹ quan tâm, chiều chuộng. Hằng ngày, A thường thấy gương mặt vui về của bố sau mỗi buổi đi làm về và nghe bố kể về những thành công trong công việc ở nhà máy. Bỗng dưng tai hoạ ập đến, bố A vĩnh viễn mất đi sức lao động sau một tai nạn giao thông.
Nếu là A, em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Từ nhỏ T thường học ở trường gần nhà. Năm nay, gia đình T chuyển đến nơi ở mới và T cũng phải chuyển trường.
Nếu là T, em cần làm gì để có thể thích ứng tốt với sự thay đổi?
Tham khảo
Tình huống 1: Nếu là A, em tôi sẽ nỗ lực để hỗ trợ mẹ và gia đình của mình trong thời gian khó khăn, như giúp đỡ trong việc chăm sóc nhà cửa.
Tình huống 2:
Nếu em là T, em sẽ:
Xem đây như một cơ hội để tìm hiểu về môi trường mới, gặp gỡ những người mới và khám phá những thứ mới.Tham gia vào các hoạt động ở trường mới để kết nối với bạn bè mới và xây dựng mối quan hệ.Giữ cho mình một thái độ tích cực và luôn cố gắng hòa nhập với cộng đồng mới.Học tập tình huống mới và nỗ lực để hiểu và thích ứng với các giáo viên và học sinh mới.Xây dựng kịch bản và đóng vai thể hiện trách nhiệm với gia đình trong các tình huống:
Tình huống 1: Em sẽ khuyên người thân là nên hạn chế làm việc này, cân bằng thời gian nghỉ ngơi để chăm sóc sức khỏe nhiều hơn
Tình huống 2: P nên thay mẹ làm những công việc nhà hằng ngày để mẹ cảm thấy yên tâm khi đi công tác.