Chia sẻ về nghề em quan tâm nhất.
Chia sẻ những yêu cầu về phẩm chất, năng lực của nhóm nghề em quan tâm.
Phẩm chất cần thiết:
- Trung thực
- Cẩn thận
- Thật thà
- ....
Năng lực cần thiết:
- Có kiến thức về linh kiện điện tử
- Có khả năng quan sát tốt
- ....
Chia sẻ với thầy cô, các bạn về những thông tin em tìm được liên quan đến các nhóm nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và nhóm nghề em quan tâm.
Phương pháp giải:
+ Nhóm nghề em quan tâm là gì ?
+ Thông tin em tìn được về nhóm nghề đó như thế nào?
+ Kế toán là công việc ghi chép, thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin về tình hình hoạt động tài chính của một tổ chức, một doanh nghiệp, một cơ quan nhà nước, một cơ sở kinh doanh tư nhân...Đây là một bộ phận đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực quản lý kinh tế. Từ quản lý ở phạm vi từng đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp cho đến quản lý ở phạm vi toàn bộ nền kinh tế.
+ Kế toán được chia thành hai loại:
- Kế toán công: là kế toán tại những đơn vị hoạt động không có tính chất kinh doanh, không lấy doanh lợi làm mục đích hoạt động như các tổ chức đoàn thể xã hội, các tổ chức nhà nước...
- Kế toán doanh nghiệp: là loại kế toán ở các doanh nghiệp, hoạt động với mục tiêu chính là kinh doanh sinh lời.
Chia sẻ cách tìm hiểu các thông tin về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương.
- Nêu những cách em đã thực hiện khi tìm hiểu các thông tin về nghề.
- Cách nào giúp em thu thập thông tin chính xác, hiệu quả?
- Cách tìm hiểu các thông tin về nghề/nhóm nghề em quan tâm ở địa phương.
+ Tìm kiếm thông tin trên Internet.
+ Đọc các tài liệu tham khảo về nghề.
+ Quan sát thực tế thông qua tham quan.
+ Làm một số công việc của nghề.
+ Phỏng vấn người lao động thông qua phiếu hỏi.
+ Quay phim, chụp ảnh.
+ Hỏi người thân bạn bè
+ ….
- Cách giúp em thu nhập thông tin chính xác, hiệu quả: quan sát thực tế thông qua tham quan; phỏng vấn người lao động thông qua phiếu hỏi
2. Xây dựng bản mô tả đặc trưng và yêu cầu của từng nhóm nghề.
3. Chia sẻ và hoàn thiện bảng mô tả đặc trưng nghề, nhóm nghề mà em quan tâm.
Chia sẻ các nguồn tìm kiếm thông tin về cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp liên quan đến nhóm nghề, nghề em định lựa chọn.
Tham khảo
Trang web của các Bộ, Ban, Ngành: thông tin nghề, số liệu thống kê,...Trang web của các trường cao đẳng, đại học: cổng thông tin hướng nghiệp, chuẩn đầu ra của ngành đào tạo,...Báo chí, truyền thông,...Chia sẻ hiểu biết về các nghề ở địa phương.
- Quan sát và nêu tên nghề trong mỗi hình ảnh sau:
- Nêu tên một số nghề hiện có ở địa phương em.
1. Trồng lúa.
2. Chăn nuôi gia súc (lợn)
3. Trồng cây ăn quả
4. Thợ hàn
5. Thợ xây
6. Thợ may
7. Làm muối
8. Nghề đan
- Những nghề nghiệp có ở địa phương: nghề làm gạch, xây dựng, chăn nuôi, làm tương.
Tìm hiểu và chia sẻ những thông tin cơ bản về các cơ sở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp liên quan đến nhóm nghề, nghề em định lựa chọn.
- Sứ mệnh : nuôi dưỡng những người lái đò
- Môi trường học tập : năng động, tri thức
- Đội ngũ giảng viên : Trình độ thạc sĩ trở lên
- Cơ sở vật chất : hiện đại
- Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp : cao
Chia sẻ lựa chọn của em về những trường đào tạo nghề liên quan việc học tập hướng nghiệp của bản thân.
tham khảo
- Những hiểu biết về hệ thống trường đào tạo nghề ở nước ta:
+ GDNN Việt Nam có sự đa dạng, phong phú nhất về các ngành nghề đào tạo, trong hệ thống giáo dục quốc dân. Với khoảng 825 nghề trình độ trung cấp, 559 nghề trình độ cao đẳng ở 21 lĩnh vực, 90 nhóm ngành nghề đào tạo, bao phủ mọi lĩnh vực hoạt động của nền kinh tế, chưa kể đến hàng nghìn các nghề trình độ sơ cấp và chương trình đào tạo ngắn hạn khác.
+ Ngoài lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ như máy tính, công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật; kiến trúc và xây dựng; sản xuất và chế biến; nông lâm nghiệp thủy sản; môi trường và bảo vệ môi trường…. còn nhiều lĩnh vực khác như giáo viên; văn hóa nghệ thuật; ngôn ngữ (tiếng Anh, Đức, Pháp, Nhật…); báo chí thông tin; kinh doanh và quản lý; pháp luật; sức khỏe (y tế); dịch vụ xã hội, dịch vụ vận tải; du lịch khách sạn; an ninh quốc phòng.v.v….
- Trường đào tạo nghề liên quan đến nghề em định lựa chọn (nghề Luật):
+ Trường Đại học Luật Hà Nội
+ Trường Đại học Luật HCM
+ Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội
+ Đại học Kinh tế - Luật - Đại học quốc gia tp. HCM
+ …
- Em biết những thông tin này qua tìm hiểu trên Internet và sách báo,...
Tham khảo
Em định hướng theo ngành Marketing, em sẽ chọn đăng ký vào các trường đại học có đào tạo chuyên ngành Marketing sau:
- ĐH Kinh tế Quốc Dân
- ĐH Ngoại Thương
- ĐH Thương Mại
Chia sẻ với các bạn về việc em đã làm để quan tâm, giúp đỡ bạn.
Những việc em đã làm để quan tâm, giúp đỡ bạn.
- Em chép bài hộ bạn khi bạn bị đau tay hoặc nghỉ ốm.
- Bắt chuyện với bạn mới chuyển đến, giúp bạn hòa nhập với lớp.
- Bảo vệ bạn khi thấy bạn bị bắt nạt.
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng và là thành phố lớn nhất của Việt Nam. Em hãy chia sẻ những điều em biết về Thành phố Hồ Chí Minh.
Tham khảo:
- Chia sẻ hiểu biết:
+ Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị lớn nhất nước ta, nằm ở Đông Nam Bộ
+ Thành phố này trước đây có nhiều tên gọi khác nhau như: Sài Gòn, Sài Gòn - Chợ Lớn, Sài Gòn - Gia Định; từ năm 1976 được đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh.