Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thị Bích Ngọc Lê
Xem chi tiết
lê thị nhàn
8 tháng 2 2017 lúc 20:46

1.Vai trò của không khí đối với hô hấp:

-Thực nghiệm cho thấy nếu 5 tuần không ăn con người sẽ chết, 5 ngày không uống nước con người sẽ chết, nhưng nếu chỉ 5 phút không có không khí thì sự sống không thể duy trì.

Động vật, cây xanh và các tác nhân từ con người tạo nên một hệ cân bằng sinh thái. Khi hệ ở trạng thái cân bằng, bầu khí quyển trong suốt, động vật hô hấp bình thường và khỏe mạnh, cây xanh quang hợp và tái tạo khí O2 từ CO2 thải ra từ các tác nhân bởi con người, đây là chu trình khép kín của một hệ sinh thái động thực vật. Do đó, nếu không khí bị ô nhiễm, hàm lượng O2 không bảo đảm mà hàm lượng CO2, SO2 và các khí độc tăng làm mất tính cân bằng của hệ sinh thái

lê thị nhàn
8 tháng 2 2017 lúc 20:53

2.Những tác hại của việc thiếu vệ sinh hô hấp:

- Gây ra các bệnh về đường hô hấp như bệnh viêm phổi mãn tính, viêm phế quản, ho, .... ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.

lê thị nhàn
8 tháng 2 2017 lúc 20:56

3. Các biện pháp bảo vệ cơ quan hô hấp :

- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

- Thường xuyên dọn vệ sinh.

- Không khạc nhổ bừa bãi.

- Nên đeo kháu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.


Lê Thanh Tùng
Xem chi tiết
Mai Hiền
28 tháng 12 2020 lúc 14:05

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

 

Cherry
28 tháng 12 2020 lúc 18:20

Vai trò của lớp sâu bọ:

- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...

- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...

- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...

- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

- Hại ngũ cốc: châu chấu,...

- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

Biện pháp phòng chống sâu bọ không gây ô nhiễm MT:

- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

- Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

- Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

- Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

- Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại. 

Hạn chế ô nhiễm MT do thuốc bảo vê thực vật:

- Tuyên truyền cho người dân tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

- Khuyên người nông dân nên sử dụng thuốc chế phẩm sinh học không gây hại cho MT

Nam 2k6 Thanh Hóa
Xem chi tiết
Laville Venom
9 tháng 5 2021 lúc 9:04

Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm

nguyên nhân 

ý thức của mỗi người:

xả rác bừa bãi

xả nước thải  ra các con sông con suối gây ô nhiễm nguồn nước

biện pháp 

tuyên truyền mn nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

trồng nhiều cây xanh để ô xi đc trong lành 

Nam 2k6 Thanh Hóa
9 tháng 5 2021 lúc 10:31

Ai đó giúp mk vs

😟😟😟

Pro No
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 11 2021 lúc 5:15

D. Tất cả các biện pháp trên.

vanchat ngo
23 tháng 11 2021 lúc 5:41

D.Tất vả các biện pháp trên

Hello :)
23 tháng 11 2021 lúc 7:24

D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 5 2018 lúc 8:51

 Hai nội dung của Luật Bảo vệ môi trường:

 - Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường:

      + Liên quan tới việc sử dụng các thành phần môi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan.

      + Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.

 - Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường:

      + Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghiệp thích hợp.

     + Những tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.

Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 5 2022 lúc 4:17

Biện pháp :

+ trồng nhiều cây xanh và bảo vệ rừng hiện có.+ cắt giảm lượng khí CO2 thải trực tiếp vào khí quyển.+ loại bỏ hoàn toàn khí thải CFCs trong các họat động công nghiệp.+ tuyên truyền giáo dục ý thức của người dân về vấn đề bảo vê môi trường.
Hỏi đáp V/S
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
27 tháng 5 2016 lúc 22:00

-    Phòng, chông suy thoái, ó nhiễm và sự cố môi trường (chương II). Quy định về phòng chòng suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố mỏi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan. Cấm nhập khẩi: các chất thải vào Việt Nam.

Khác phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (Chương III): Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp. Các tổ chức và cá nhân gáy ra sự cố  môi trường có trách nhiệm bổi thường và khắc phục hậu quá về mặt môi trường.

 

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
18 tháng 4 2017 lúc 14:46

Điều 86. Phòng ngừa sự cố môi trường

2. Nội dung phòng ngừa sự cố môi trường do thiên tai gây ra bao gồm:

a) Xây dựng năng lực dự báo, cảnh báo về nguy cơ, diễn biến của các loại hình thiên tai có thể gây sự cố môi trường;

b) Điều tra, thống kê, đánh giá nguy cơ các loại thiên tai có thể xảy ra trong phạm vi cả nước, từng khu vực;

c) Quy hoạch xây dựng các công trình phục vụ mục đích phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại ở những nơi dễ xảy ra sự cố môi trường.

Điều 93. Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường

1. Việc điều tra, xác định khu vực môi trường bị ô nhiễm bao gồm các nội dung sau đây:

a) Phạm vi, giới hạn khu vực môi trường bị ô nhiễm;

b) Mức độ ô nhiễm;

c) Nguyên nhân, trách nhiệm của các bên liên quan;

d) Các công việc cần thực hiện để khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường;

đ) Các thiệt hại đối với môi trường làm căn cứ để yêu cầu bên gây ô nhiễm, suy thoái phải bồi thường.

Phạm Tú Uyên
17 tháng 4 2017 lúc 22:08

- Phòng, chông suy thoái, ó nhiễm và sự cố môi trường (chương II). Quy định về phòng chòng suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố mỏi trường như đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan. Cấm nhập khẩi: các chất thải vào Việt Nam.

Khác phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường (Chương III): Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp. Các tổ chức và cá nhân gáy ra sự cố môi trường có trách nhiệm bổi thường và khắc phục hậu quá về mặt môi trường.


Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
NGuyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Phan Lê Hoàng Thiên
1 tháng 1 lúc 15:11

ngu lắm

 

Phan Lê Hoàng Thiên
1 tháng 1 lúc 15:12

Rừng là một phần vô cùng quan trọng của hệ sinh thái trái đất. Nó không chỉ đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại của chúng ta mà còn đóng góp rất nhiều vào sự phát triển và thịnh vượng của nhiều loài sinh vật. Rừng không chỉ cung cấp không khí trong lành mà còn là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá cho con người và các loài sinh vật khác.

Rừng không chỉ đơn thuần là một nơi sống cho các loài động và thực vật, mà còn đem lại rất nhiều lợi ích khác. Ví dụ, rừng có vai trò quan trọng trong việc điều tiết khí hậu và duy trì sự cân bằng sinh thái. Chúng giúp giảm hiệu ứng nhà kính và bảo vệ đất đai khỏi quá trình xói mòn và sạt lở. Ngoài ra, rừng còn là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, cung cấp gỗ, thuốc lá, thực phẩm và nhiều sản phẩm khác. Nó cung cấp một môi trường sống cho nhiều loài động và thực vật, đồng thời là nơi sinh sản cho các loài.

Hơn nữa, rừng còn có khả năng làm giảm ô nhiễm và là một điểm đến hấp dẫn cho du khách, giúp thúc đẩy ngành du lịch và phát triển kinh tế địa phương. Ngoài những lợi ích trên, bảo vệ và bảo tồn rừng còn mang lại nhiều khía cạnh tích cực khác. Ví dụ, việc duy trì rừng giúp bảo vệ và tạo ra một môi trường sống tốt cho các sinh vật, đồng thời góp phần vào việc duy trì sự đa dạng sinh học. Hơn nữa, rừng còn là một nguồn cảm hứng và nguồn cung cấp nguyên liệu cho nghệ thuật và văn hóa, từ các tác phẩm điêu khắc từ gỗ đến những câu chuyện và truyền thống dân gian. Bảo vệ và bảo tồn rừng không chỉ là việc làm cần thiết để bảo vệ môi trường, mà còn là một cơ hội để khám phá và tận hưởng những giá trị văn hóa và tự nhiên độc đáo mà rừng mang lại.

Để đảm bảo rừng tồn tại và phát triển trong tương lai, chúng ta cần nhận thức và bảo vệ chúng. Để thực hiện điều này, chúng ta có thể thực hiện nhiều biện pháp bảo vệ rừng. Một trong những biện pháp đó là việc trồng cây mới để thay thế cho những cây bị chặt hạ. Việc này giúp tăng diện tích rừng và cung cấp môi trường sống mới cho các loài sinh vật. Chúng ta cũng cần chống cháy rừng bằng cách tăng cường công tác phòng cháy và chữa cháy, cùng với việc tuyên truyền về nguy cơ cháy rừng và cách ứng phó khi xảy ra cháy.

Ngoài ra, kiểm soát khai thác gỗ trái phép là một biện pháp quan trọng để bảo vệ rừng. Chúng ta cần thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ để đảm bảo việc khai thác gỗ diễn ra theo quy định và không gây hủy hoại môi trường rừng. Bên cạnh đó, việc bảo vệ các khu vực rừng tự nhiên cũng cần được quan tâm. Chúng ta có thể thiết lập các khu vực bảo tồn, khu vực đặc dụng hoặc các khu vực quy hoạch để bảo vệ các loài động và thực vật quý hiếm sống trong rừng tự nhiên.

Chỉ khi chúng ta đứng về phía rừng và thực hiện những biện pháp bảo vệ trên, chúng ta mới có thể đảm bảo rằng rừng sẽ tiếp tục tồn tại và phát triển trong tương lai.