Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
6 tháng 1 2018 lúc 18:21

1. SINGER

2. FIRE-FIGHTER

3. WAITER

4. POLLICEOFFICE

5. STUDENT

6. TRUCKDRIVER

7. TEACHER

8. CHEF

9. NURSE

10. DENTIST

11. DOCTOR

12. BUSDRIVER

13. POSTSALWORKER

Minh Triết Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 21:54

- Bố mình làm thợ xây. Bố mình đã xây rất nhiều ngôi nhà đẹp cho mọi người.

- Mẹ tớ làm nghề giáo viên. Mẹ tớ dạy học sinh thành những người tài giỏi để xây dựng quê hương, đất nước.

- Bố mình là lao công. Nhờ có bố mình và các cô chú lao công khác mà các con đường luôn sạch đẹp.

Buddy
Xem chi tiết
Time line
5 tháng 9 2023 lúc 18:48

Mỗi người có một con đường riêng, một cuộc sống riêng. Không nghề nào giống nghề nào cả, người thì làm việc với máy móc, người làm việc với công trường, súng đạn...Nhưng có những người suốt cuộc đời làm việc với viên phấn trắng.

Viên phấn trắng hướng cuộc đời đi thẳng, mực đỏ chấm bài là máu chảy từ tim. “Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý, là nghề sáng tạo nhất trong những nghề sáng tạo”. Cômenxki cũng từng phát biểu: “Dưới ánh mặt trời không có nghề nào ưu việt bằng nghề dạy học”. Điều đó đã phần nào nói lên vai trò vô cùng quan trọng của nghề dạy học trong xã hội xưa và nay. Và các thầy cô – những người lái đò qua sông gánh trên vai trách nhiệm nặng nề mà xã hội giao phó. Thầy cô thay cha mẹ chúng ta truyền đạt những tri thức, những kinh nghiệm sống để mai sau chúng ta sẽ trở thành người có ích cho xã hội.

Với trọng trách cao cả đó, người thầy đã và đang phấn đấu không ngừng cả hai mặt: Đức và tài, đạo đức cao đẹp, cái tâm trong sáng là cái gốc của mỗi người, nhất là đối với người thầy. Bác hồ dạy: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.

Khi bàn về phẩm chất của người thầy, Bác luôn căn dặn: “Thật thà yêu nghề mình”, giữ gìn phẩm chất đạo đức, uy tín của nhà giáo, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần hợp tác. Trước hết là phải thương yêu tôn trọng và đối xử công bằng đối với học sinh, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh, phải yêu thương những em con gia đình thương binh, liệt sĩ, có công với cách mạng, những em bị khuyết tật và những em đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa. Tình yêu đó phải tạo thành sức mạnh tu dưỡng bản thân, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạo đức người thầy, rèn luyện sức khỏe. Không thể có người thầy tốt mà luôn nghĩ đến dạy thêm, đến thương mại hóa… gây bất lợi cho học sinh mà phải dạy đúng dạy đủ nội dung kiến thức, không xuyên tạc nội dung giáo dục trái với quan điểm của Đảng và Nhà nước.

Người thầy giáo phải cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư để trở thành một nhà giáo cộng sản chân chính. Có như vậy mới đào tạo được thế hệ trẻ “vừa hồng, vừa chuyên”.

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cùng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, sự giao lưu giữa các dân tộc trở nên dễ dàng hơn, những thói hư, tật xấu của thế giới cũng lan tràn mạnh mẽ. Rồi đồng tiền – một trong những yếu tố làm nhạt chân lý, nó đã làm cho tình thầy trò không được như xưa nữa. Bên cạnh phần lớn những nhà giáo tâm huyết với nghề, vẫn còn một bộ phận không nhỏ giáo viên đã vì lợi ích trước mắt, vì những toan tính cá nhân gây không ít sự lo lắng bất bình trong xã hội, ảnh hưởng lớn đến uy tín, đạo đức người thầy, đó là chuyện học giả bằng thật, dạy thêm để làm giàu không chính đáng. Trong năm học 2006 – 2007 nổi lên một số vụ việc Giáo viên có những hành vi vi phạm đạo đức gây xôn xao dư luận như: Bắt học sinh tát bạn, bắt học sinh quỳ gối trên bục giảng suốt cả buổi học…

Như vậy đạo đức Nhà giáo phải hội đủ đạo đức xã hội, đạo đức nghề nghiệp cộng với cái tâm trong sáng của người thầy. Điển hình về phẩm chất đạo đức cao đẹp đó là Nhà giáo Chu Văn An, Nhà giáo Nguyễn Bỉnh Khiêm… Những người đã đào tạo lớp lớp học trò thành danh có tài năng trí lực xây dựng đất nước. Đó là những hình mẫu về đạo đức Nhà giáo lưu truyền cho muôn thế hệ noi theo và được xã hội tôn vinh quý trọng.

Trong bối cảnh chung của cả nước đang tiến hành “cải cách giáo dục”, mỗi thầy cô, ngoài nhiệm vụ không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, phải thường xuyên rèn luyện phẩm chất đạo đức để góp phần vào công cuộc chấn hưng nền giáo dục nước nhà, đưa Việt Nam vững vàng trên các bước đường hội nhập vào khu vực và quốc tế. Hàng năm, khi đến Ngày Nhà Giáo Việt Nam, chúng ta vẫn thường nhắc đến những tấm gương của nhiều nhà giáo đã thầm lặng hy sinh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp trồng người. Chúng em, những sinh viên của thế hệ trẻ hôm nay cũng sẽ cố gắng rèn luyện mình thật tốt để đưa non sông Việt Nam sánh vai cùng các cường quốc năm châu. trên đây là chia sẻ của em, mong rằng khi đọc bài này, mỗi thầy cô cũng sẽ có những suy nghĩ riêng về vấn đề “Đạo đức nhà giáo”, để chọn cho mình một cách sống ý nghĩa nhất, để giữ mãi tâm hồn trong sáng tươi thắm như màu mực đỏ thắm tươi đặc trưng của nghề giáo, xứng đáng với danh xưng cao quí “kỹ sư tâm hồn” đã được người đời dành tặng.

Thùy Trinh Ngô
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
30 tháng 11 2023 lúc 16:00

Kể tên các công việc, nghề nghiệp:

- Hình 4: Nghề bác sĩ.

- Hình 5: Nghề công nhân vệ sinh môi trường.

- Hình 6: Nghề phi công.

- Hình 7: Nghề công nhân đóng gói sản phẩm.

- Hình 8: Nghề lính cứu hỏa.

- Hình 9: Nghề nông dân.

Ý nghĩa của những nghề nghiệp đó:

- Hình 4: Nghề bác sĩ chữa bệnh, thăm khám, cấp thuốc cho người bệnh.

- Hình 5: Nghề công nhân vệ sinh môi trường dọn dẹp rác ở các khu vực công cộng như hè phố, công viên,….

- Hình 6: Nghề phi công đưa đón các hành khách từ nói này tới nơi khác một cách an toàn bằng máy bay.

- Hình7: Nghề công nhân đóng gói sản phẩm làm việc trong các nhà máy để đóng các sản phẩm vào hộp.

- Hình 8: Nghề lính cứu hỏa dập tắt các đám cháy, cứu con người khỏi nơi xảy ra hỏa hoạn,….

- Hình 9: Nghề nông dân trồng cấy trên đồng ruộng cung cấp lượng thực ( như gạo, khoai, ngô,…) cho con người.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
7 tháng 8 2023 lúc 23:10

- Cô giáo đã bước đến bên Hà, âu yếm đặt tay lên vai và nói lời cảm ơn, an ủi Hà
- Vì người lao động đã đóng góp nhiều giá trị cho xã hội này, và dù chúng ta có sử dụng hay không thì vẫn nên biết ơn 

Phạm Lê Ngân Khánh
1 tháng 2 lúc 8:59

Câu 1:Cô giáo đã bước đến bên Hà,âu yếm đặt tay lên vai Hà và nói:

-Cảm ơn bố mẹ em ,những người lao động đã giữ cho thành phố của chúng ta sạch đẹp.Không có nghề nào là tầm thường,chỉ có những ai lười lao động mới đáng xấu hổ.Hơn nữa,mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động.Chúng ta phải biết ơn họ.

Câu 2:Vì mọi của cải trong xã hội mà chúng ta có được đều là do người lao động làm ra.

phuong anh
Xem chi tiết
phuong anh
30 tháng 3 2022 lúc 21:05

ai giúp mình với ạ

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2019 lúc 7:17

Bác điện hưởng ứng lời bác thợ hàn nên bác Điện không làm thợ hàn

Þ Bác Điện làm thợ tiện.

     Bác Hàn phải làm thợ điện.

     Bác Điện phải làm thợ hàn.