Chọn ra hai số thập phân bằng nhau trong các số thập phân cho dưới đây:
Các câu dưới đây đúng hay sai?
Đúng | Sai | |
---|---|---|
Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn. | ||
Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn. | ||
Nếu hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau và phần thập phân cũng bằng nhau thì hai số đó bằng nhau. | ||
Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số nào có hàng phần nghìn lớn hơn thì số đó lớn hơn. |
Chọn đáp án sai.
Phân số thập phân là phân số có mẫu là một lũy thừa của 10.
Các phân số thập phân có thể viết dưới dạng số thập phân.
Số chữ số thập phân bằng đúng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
Tất cả các đáp án trên đều sai.
a) Hãy biểu diễn các số hữu tỉ sau đây dưới dạng số thập phân:
\(\frac{{15}}{8};\,\,\,\frac{{ - 99}}{{20}};\,\,\,\frac{{40}}{9};\,\,\, - \frac{{44}}{7}\)
b) Trong các số thập phân vừa tính được, hãy chỉ ra các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
a)\(\frac{{15}}{8} = 1,875;\,\,\,\,\,\,\,\frac{{ - 99}}{{20}} = - 4,95;\,\,\,\,\,\,\\\frac{{40}}{9} = 4,\left( 4 \right);\,\,\, - \frac{{44}}{7} = - 6,(285714)\)
b) Trong các số thập phân trên, số thập phân 4,(4) và -6,(285714) là các số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì lần lượt là 4 và 285714
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của mỗi số thập phân để các số thập phân dưới đây đều có hai chữ số ở phần thập phân.
74,6; 284,3; 401,25; 104.
74,6 = 74,60 ; 284,3 = 284,30 ;
401,25 = 401, 25; 104 = 104,00.
74,6=74,60
284,3=284,30
401,25=401,25
104=104,00
Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Viết dạng thập phân của các phân số đó.
1 4 ; - 5 6 ; 13 50 ; - 17 125 ; 11 45 ; 7 14
* Rút gọn các phân số về phân số tối giản :
* Xét các mẫu số :
4 = 22 ; 6 = 2.3 ; 50 = 52.2 ; 125 = 53 ; 45 = 32.5 ; 2 = 21
* Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là :
* Các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là :
a) Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng số thập phân:
\(\frac{{37}}{{100}};\,\)\(\frac{{ - 34517}}{{1000}}\); \(\frac{{ - 254}}{{10}}\); \(\frac{{ - 999}}{{10}}\).
b) Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân:
2; 2,5; -0,007; -3,053; -7,001; 7,01.
a) \(\frac{{37}}{{100}} = 0,37\); \(\frac{{ - 34517}}{{1000}} = - 34,517\)
\(\frac{{ - 254}}{{10}} = - 25,4\); \(\frac{{ - 999}}{{10}} = - 99,9\)
b) \(2 = \frac{2}{1}\); \(2,5 = \frac{{25}}{{10}}\)
\( - 0,007 = \frac{{ - 7}}{{1000}}\); \( - 3,053 = \frac{{ - 3053}}{{1000}}\)
\( - 7,001 = \frac{{ - 7001}}{{1000}}\); \(7,01 = \frac{{701}}{{100}}\).
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của mỗi số thập phân để các số thập phân dưới đây đều có hai chữ số ở phần thập phần.
74,6 ;
284,3 ;
401,25 ;
104.
Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của mỗi số thập phân để các số thập phân dưới đây đều có hai chữ số ở phần thập phần.
74,6 ;
284,3 ;
401,25 ;
104.
Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) 1 1 3