Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 8 2023 lúc 1:38

Tham khảo

Trách nhiệm với bản thân:

- Trách nhiệm với sức khoẻ thể chất:

Tập thể dục mỗi sáng.Ăn uống lành mạnh.

- Trách nhiệm với sức khoẻ tỉnh thần:

Luôn suy nghĩ theo hướng tích cực.Kiểm soát cảm xúc tiêu cực.

- Trách nhiệm với việc học tập:

Hoàn thành các bài tập/ nhiệm vụ học tập thầy cô giaoChủ động đọc và nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp

Trách nhiệm với mọi người xung quanh:

- Trách nhiệm với bố mẹ, người thân:

Quan tâm, chăm sóc.Làm việc nhà, thực hành tiết kiệm trong gia đình.

- Trách nhiệm với những người trong cộng đồng:

Giữ lời hứa.Hỗ trợ và giúp đỡ mọi người khi họ gặp khó khăn

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 11 2019 lúc 11:58

Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?

Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời

Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!

Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?

Mẹ: Rồi sao nữa con?

Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?

Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi

Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?

Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?

Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.

Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!

Con: Thưa me, vâng ạ!

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 8 2017 lúc 10:00

Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?

Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời

Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!

Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?

Mẹ: Rồi sao nữa con?

Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?

Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi

Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?

Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?

Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.

Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!

Con: Thưa me, vâng ạ!

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
21 tháng 9 2023 lúc 20:27

tham khảo

* Lập kế hoạch cải thiện những điểm hạn chế của bản thân trong học tập và trong cuộc sống.

Lời giải chi tiết:

Các điểm hạn chế

Cách khắc phục

Dự kiến việc sẽ làm

Kết quả mong đợi

Môn Toán học lý thuyết chưa chắc

Học ít nhất 1,5 tiếng mỗi ngày

- Học lại lý thuyết môn toán

- Chủ động hỏi lại thầy cô, bạn bè những phần mình chưa hiểu

- Giải các dạng bài tập khác nhau, vận dụng nhiều công thức

Đạt được 8 điểm môn toán trong kì thi cuối kì

Khả năng giao tiếp tiếng Anh chưa lưu loát

Tích cực luyện nói với thầy cô, bạn bè và tự nói ở nhà

- Học ít nhất 5 từ mới mỗi ngày

- Đọc báo, nghe tin tức song ngữ

Khả năng nói và giao tiếp tiếng Anh lưu loát hơn, tự tin hơn

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 9 2023 lúc 21:54

Tham khảo

Vẻ riêng của từng người:

- Bố hiền lành, chăm lo kiếm tiền.

- Mẹ dịu dàng chăm sóc gia đình chu đáo.

- Em ngoan ngoãn học tập để cha mẹ vui lòng.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 3 2019 lúc 3:40

- Con gái : Ba à, thầy Ký giỏi quá phải không ba!

- Cha : Con gái có thấy khâm phục thầy Ký không?

- Con gái : Thưa ba, có chứ ạ! Con không tưởng tượng được rằng có người nhiều nghị lực đến thế. Với đôi bàn chân của mình mà thầy Ký có thể viết được chữ, lại học giỏi nữa thì thật đáng khâm phục ba ạ!

- Cha : Trong cuộc sống có rất nhiều người có nghị lực như thế đấy, con gái ạ! Thầy Ký là tấm gương sáng về vượt khó, rất đáng để con học tập đó.

- Con gái: Con thấy mình ngưỡng mộ thầy Ký quá. Từ nay trở đi. Con cũng sẽ kiên trì, và chăm chỉ hơn nữa !

- Cha : Như vậy thì tốt lắm! Ba mẹ luôn mong con học hành thật tôt, rèn luyện đạo đức thật tốt. Đó chính là con đường mở ra cánh cửa tương lai của con đó!

- Con gái : Thưa ba, vâng. À mà ba ơi, con sẽ đem chuyện này kể cho các bạn con nghe, chắc các bạn cũng sẽ khâm phục lắm

- Cha: Ừ! con đem kể lại cho các bạn nghe đi

+ Thầy Nguyễn Ngọc Ký, bị hệt hai tay từ nhỏ nhưng nhờ ham học, lại có lòng kiên nhẫn, bền bỉ, quyết tâm vượt qua khó khăn, Thầy Ký đả dùng đôi bàn chân của mình viết được chữ. Không những vậy, chữ thầy Ký còn rất đẹp. Hiện thầy Nguyễn Ngọc Ký đang dạy môn Ngữ văn tại một trường trung học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Thầy đã được Nhà nước phong là Nhà giáo Ưu tú.

Phạm Hải Minh
22 tháng 12 2021 lúc 7:52

undefined

Trang đầu

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hải Minh
22 tháng 12 2021 lúc 10:34

undefined

Đây mới là trang đầu còn cái kia là trang 2

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 11 2023 lúc 10:47

Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:

- Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ

- Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột

- Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình

- Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác

- Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp

- Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn

Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:

- Không dùng ngôn từ nặng nề

- Không nên nhắc lại những xung đột đã qua

- Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột

- Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh

Cam Ngoc Tu Minh
15 tháng 8 2023 lúc 14:32

 

Tham khảo

 

Những cách thức có thể áp dụng để giải quyết mâu thuẫn:

Đặt mình vào vị trí của người khác để suy nghĩ

Kiểm soát cảm xúc của bản thân khi xảy ra xung đột

Lắng nghe, thấu hiểu mong muốn của các thành viên gia đình

Chịu trách nhiệm, không đổ lỗi cho người khác

Trò chuyện thẳng thắn để cùng tìm giải pháp

Thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực hơn...

Những điều cần lưu ý khi xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các thành viên gia đình:

Không dùng ngôn từ nặng nề

Không nên nhắc lại những xung đột đã qua

Không lôi kéo thành viên khác vào cuộc xung đột

Nên thảo luận để xử lí xung đột khi đã bình tĩnh...

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
5 tháng 9 2023 lúc 21:17

+ Điểm mạnh: Tự chủ, sáng tạo

+ Cách phát huy điểm mạnh:
Chủ động, tự giác hoàn thành các công việc, bài tập mà thầy cô giáo, câu lạc bộ giao cho.

Không ngừng tìm tòi thêm kiến thức, thông tin về các lĩnh vực, môn học liên quan

+ Điểm yếu: Đôi khi quá sáng tạo, vượt ra ngoài khuôn khổ yêu cầu, chủ động làm những việc không cần thiết

Thông tin tìm kiếm được cần được chắt lọc kỹ càng.

Sáng tạo trong khuôn khổ yêu cầu của nhiệm vụ.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 8 2023 lúc 15:55

Tham khảo

Chúng ta có thể tìm kiếm sự hỗ trợ từ bạn bè, thầy cô, anh chị em hoặc những người thân trong gia đình. 

Trình bày những khó khăn mà chúng ta gặp phải và nghe sự tư vấn từ họ.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 10 2023 lúc 13:52

1. Phần đầu thư:

a) Địa điểm và thời gian viết thư.

(M: Hà Nội, ngày....tháng...năm...)

b) Lời thưa gửi:

(M: Ông bà kính thương)

2. Phần nội dung chính:

Nêu mục đích, lý do viết thư.

Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.

Kể về tình hình gia đình

3. Phần cuối thư:

Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn, lời chào.

Chữ kí, tên hoặc họ và tên của người viết thư.