- Thảo luận cách trang trí ngôi nhà trong các tranh sau:
- Chia sẻ kết quả thảo luận
- Thảo luận cách thức vận động người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
- Chia sẻ kết quả thảo luận
tham khảo
* Thảo luận cách thức vận động người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
Cách thức vận động người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo:
+ Đối tượng vận động: bố mẹ, anh chị em, các bạn, thầy cô trong trường, hàng xóm…
+ Nội dung vận động:
- Đưa ra các dẫn chứng, hình ảnh, video về những người có hoàn cảnh khó khăn
- Kêu gọi mọi người ủng hộ cả về mặt vật chất cũng như tinh thần
- Động viên các hoàn cảnh khó khăn vượt qua số phận, sống lạc quan, tích cực.
+ Hình thức vận động:
- Vận động trực tiếp: tọa đàm, chia sẻ
- Vận động gián tiếp: tuyên truyền qua áp phích, tranh, video, bài viết…
* Thảo luận cách thức vận động người thân, các bạn tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo.
+ Thảo luận đã đạt được sự chấp thuận và hưởng ứng tích cực, năng nổ từ tất cả mọi người tham gia hoạt động thiện nguyện
+ Thuận lợi:
+ Bên cạnh những thuận lợi đó, thảo luận vẫn còn tồn tại một số khó khăn: Một số bạn vẫn chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình do sức khỏe không cho phép …
- Thảo luận về những việc nên làm và không nên làm với bạn bè, thầy cô
- Chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm với cả lớp
Những việc nên làm với bạn bè, thầy cô: giúp đỡ bạn bè khi cần thiết, cùng nhau phấn đấu cố gắng học tập, vui chơi giải trí lành mạnh, lắng nghe và tham gia các hoạt động bổ ích thầy cô giới thiệu, tôn trọng thầy cô.
Kết quả mỗi nhóm khác nhau nên các em cứ chia sẻ xem như thế nào nhé!
- Chia sẻ những khó khăn của em khi thực hiện kĩ năng từ chối.
- Thảo luận cách khắc phục những khó khăn khi thực hiện kĩ năng từ chối.
- Thực hiện kĩ năng từ chối trong cuộc sống hằng ngày và chia sẻ kết quả
Tham khảo
- Những khó khăn em gặp phải khi từ chối: bạn bè dễ xa lánh, đối phương dễ mất lòng,..
- Em sẽ nói nhẹ nhàng, nói khéo để không gây mất lòng đối phương.
- Một số kĩ năng từ chối em áp dụng đã giúp em từ chối được những hành động, lời mời không tốt từ phía người ngoài.
- Quan sát các bức tranh và chỉ ra mối nguy hiểm mà các bạn trong mỗi tranh có thể gặp phải.
- Thảo luận cách xử lý và đóng vai thể hiện cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm đó.
- Chia sẻ điều em học được sau khi đóng vai xử lí tình huống.
Bức tranh 1: Các bạn nhỏ bơi giữa hồ mà không có áo phao bảo vệ có thể bị đuối nước
Bức tranh 2: Bạn học sinh đi học về một mình giữa trời mưa sấm chớp, xung quanh rất nhiều cây cối nếu sấm chớp đánh sẽ nguy hiểm
Bức tranh 3: Các bạn nhỏ đi học dàn hàng xe giữa đường có thể làm tai nạn
Bức tranh 4: Bạn nhỏ bị côn trùng đậu ở tay và có thể bị nó cắn.
- Em đóng vai thực hiện tình huống.
Quan sát các bức tranh và cùng thảo luận:
+ Nội dung trong hai bức tranh thể hiện điều gì?
+ Người bạn tốt thường có tính cách gì?
+ Bạn tốt sẽ quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhau như thế nào?
- Nội dung hai bức tranh thể hiện điều :
1. Giúp đỡ nhau trong học tập.
2. Cõng bạn trên lưng đi đến trường.
- Bạn tốt sẽ quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhau bằng cách giúp bạn trong học tập, khi bạn gặp khó khăn, thất bại luôn an ủi và giúp đỡ bạn.
- Chia sẻ về những việc em đã làm để tự chăm sóc sức khỏe tinh thần
Gợi ý:
+ Cách phân bố thời gian cho các hoạt động học tập, làm việc nhà, rèn luyện sức khỏe và vui chơi giải trí
+ Cách giải tỏa sự căng thẳng những lúc giận dỗi, buồn bực
+…
- Thảo luận để xác định cách chăm sóc sức khỏe tinh thần hiệu quả.
- Thảo luận cùng các bạn trong nhóm hoặc trong lớp
- Thảo luận cách chăm sóc sức khỏe thể chất phù hợp với lứa tuổi em: ăn uống đầy đủ, ngủ đúng giờ, luyện tập thể thao thường xuyên…
Phân bổ thời gian cho các hoạt động học tập, làm việc nhà, rèn luyện sức khỏe và vui chơi giải trí
+ Cách giải tỏa sự căng thẳng những lúc giận dỗi, buồn bực.
+ Luôn giữ tinh thần thoải mái, nghe nhạc để thư giãn…
+ Giữ thái độ sống tích cực, niềm nở- Thảo luận để xác định những điều cần thế hiện khi giao tiếp với:
+ Người lớn
+ Thầy, cô giáo
+ Bạn bè
+ Em nhỏ
Gợi ý:
Có chú ý lắng nghe không?
Thái độ ra sao?
Lời nói như thế nào?
Hành vi như thế nào?
- Chia sẻ kết quả thảo luận.
+ Người lớn: Lễ phép, kính trọng
+ Thầy cô giáo: Lễ phép, kính trọng
+ Bạn bè: Tôn trọng
+ Em nhỏ: Ân cần, dịu dàng
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm về những cách thức giao tiếp phù hợp.
Chia sẻ những kinh nghiệm em đã thu nhận được về cách nắm bắt nội dung chính trong quá trình thảo luận nhóm và trình bày lại những nội dung ấy một cách hiệu quả.
- Lắng nghe tất cả các thông tin
- Tốc ký các thông tin chính, mang yếu tố quyết định.
- Chú ý đến các dẫn chứng, số liệu để ghi nhớ thông tin nhanh hơn và hiểu đúng đối tượng.
- Luyện giọng nói, học kỹ năng thuyết trình.
- Xây dựng kịch bản kỹ lưỡng trước khi trình bày.
1. Thảo luận theo tổ về kế hoạch nhỏ của mỗi chi đội em.
2. Dựa vào kết quả thảo luận, mỗi tổ viết và trang trí kế hoạch nhỏ của tổ mình.
3. Bình chọn sản phầm có nội dung đầy đủ, thiết thực, dễ thực hiện, trình bày đẹp.
Gợi ý thảo luận:
a, Tên của kế hoạch nhỏ: "Ngôi nhà thu gom phế liệu", "Vườn rau của em", "Đàn gà khăn quàng đỏ",....
b, Ý nghĩa của kế hoạch nhỏ: bồi dưỡng ý thức tiết kiệm, bảo vệ môi trường,...
c, Thời gian thực hiện: Thời điểm bắt đầu và kết thúc
d, Các hoạt động cụ thể: trồng rau, nuôi gà bán sản phẩm, sử dụng nguồn thu,....
2. HS tự thực hiện.
3. HS tự thực hiện.
1. Thảo luận để xác định tiêu chía đánh giá thực trạng bảo tồn danh lam thắng cảnh ở địa phương.
2. Thực hiện đánh giá và chia sẻ kết quả
+ Có các hoạt động bảo tồn danh lam thắng cảnh:
- Các hoạt động giữ gìn vệ sinh chung cho danh lam thắng cảnh;
- Các hoạt động quảng bá, tuyên truyền cho danh lam thắng cảnh;
- Các hoạt động giữ gìn hiện trạng. giá trị của danh lam thắng cảnh;
- Các quy định, hướng dẫn dành cho du khách;...
+ Kết quả thực hiện các hoạt động bảo tồn danh lam thắng cảnh.
+ Sự tham gia của các lực lượng cộng đồng đề bảo tồn danh lam thắng cảnh.