Thực hành thể hiện trách nhiệm và lòng biết ơn với gia đình
- Đóng vai xử lí các tình huống sau:
- Chia sẻ điều em học được sau khi xử lí tình huống
- Quan sát các bức tranh và chỉ ra mối nguy hiểm mà các bạn trong mỗi tranh có thể gặp phải.
- Thảo luận cách xử lý và đóng vai thể hiện cách ứng phó với các tình huống nguy hiểm đó.
- Chia sẻ điều em học được sau khi đóng vai xử lí tình huống.
Bức tranh 1: Các bạn nhỏ bơi giữa hồ mà không có áo phao bảo vệ có thể bị đuối nước
Bức tranh 2: Bạn học sinh đi học về một mình giữa trời mưa sấm chớp, xung quanh rất nhiều cây cối nếu sấm chớp đánh sẽ nguy hiểm
Bức tranh 3: Các bạn nhỏ đi học dàn hàng xe giữa đường có thể làm tai nạn
Bức tranh 4: Bạn nhỏ bị côn trùng đậu ở tay và có thể bị nó cắn.
- Em đóng vai thực hiện tình huống.
Chia sẻ những điều em học được sau khi đóng vai xử lí tình huống.
+ Tình huống 1: Bạn Linh thực hiện chăm sóc mẹ như lấy nước, đưa mẹ vào phòng ngủ.
+ Tình huống 2: Em cần nhắc em không được tắm, lấy nước và cho em nghỉ ngơi.
Đóng vai thể hiện trách nhiệm của bản thân qua cách xử lí các tình huống sau:
TH1: Em sẽ quyết tâm học hành chăm chỉ
TH2: Em sẽ xin lỗi các bạn và hứa làm lại lần sau
TH3: Em sẽ xin lỗi các bạn và bắt đầu làm tiếp
- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc của em sau khi xử lí tình huống:
+ Khi đóng vai người bắt nạt
+ Khi đóng vai người bị bắt nạt
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt.
Tham khảo
- Đóng vai xử lí một số tình huống bắt nạt học đường:
(1) Bỏ ngoài tai những lời trêu đùa của các bạn.
(2) Chia sẻ với 1 người bạn mà mình tin tưởng để bạn giúp đỡ mình hoặc báo cho người lớn, thầy cô biết.
(3) Thẳng thắn chia sẻ với các bạn.
(4) Can ngăn, bảo vệ bạn hoặc báo cho thầy cô giáo, bảo vệ biết.
- Chia sẻ suy nghĩ và cảm xúc:
+ Khi đóng vai người bắt nạt: rất là giỏi bắt nạt và xúc khạm người khác.
+ Khi đóng vai người bị bắt nạt: tâm lí rất sợ hãi và lo lắng.
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt: lo lắng cần can ngăn vào báo cho người lớn, thầy cô giáo,..
câu 1. xử lí tình huống và thể hiện cách điều chỉnh cảm xúc bản thân hợp lí trong các tình huống sau đây:
-Tình huống 1: sau giờ học, vì mải cùng các bạn chuẩn bị cho buổi thuyết trình của nhóm vào tuần sau nên em đã về muộn mà quên báo với gia đình. Bố chưa biết lí do nên đã mắng em mải chơi không về nhà đúng giờ.
-Tình huống 2: khi học nhóm cùng các bạn, một số nội dung em chưa hiểu nên hỏi lại nhiều lần. Một số bạn chê em học kém làm em rất xấu hổ.
-Tình huống 3: Em và Huy hẹn nhau đi hiệu sách chiều nay. Em chờ mãi mà không thấy Huy đến, cũng không nhận được lời nhắn là sẽ đến muộn. Em rất giận và bực bội.
tình huống 1Do thiết lập bảo mật của trình duyệt nên trình biên tập không thể truy cập trực tiếp vào nội dung đã sao chép. Bạn cần phải dán lại nội dung vào cửa sổ này.
- TRong tình huống này, em sẽ phải giải thích rõ với bố là do ở lại lớp để chuẩn bị buổi thuyết trình sắp tới nên chưa kịp báo cho ba mẹ biết, trong trường hợp này ta cần xin lỗi bố mẹ và rút kinh nghiệm cho bữa sau chứ không phải gắt gào lên với bố mẹ.
Đóng vai xử lí các tình huống sau để thể hiện trách nhiệm của bản thân với các thành viên trong gia đình.
Tình huống 1:
Ông của Hưng bị ốm, nhưng bố mẹ Hưng đã hết ngày nghỉ phép. Bố mẹ chưa tìm được người hỗ trợ chăm sóc ông và giúp đỡ việc nhà.
Tình huống 2:
Em trai Hòa mới chuyển cấp nên chưa có phương pháp học tập hiệu quả.
Tình huống 3:
Mẹ của Xuân kinh doanh cửa hàng ăn uống. Thời gian gần đây do ảnh hưởng của dịch bệnh nên công việc không thuận lợi. Mẹ rất lo lắng và căng thẳng.
Tình huống 1: Hưng có thể nhờ bố mẹ chỉ cách chăm sóc ông và làm việc nhà. Phụ bố mẹ theo khả năng của chính em.
Tình huống 3: Nếu là Xuân, em sẽ trấn an mẹ, rằng mẹ đừng quá lo lắng, mình có thể mở thêm online để bán được nhiều hơn. Cả nhà sẽ cùng nhau ngồi lại bàn bạc chi tiêu tiết kiệm hơn.
Tình huống 2: Nếu là Hoà em sẽ ngồi xuống, hỏi han em trai. Sau đó sẽ chia sẻ về quá trình học tập mới chuyển cấp của chính bản thân mình. Và hãy cùng em trai tìm ra phương pháp học tập phù hợp và hiệu quả với chính em. Sẽ cùng nhau đánh giá kết quả đạt được khi áp dụng phương pháp đó.
Đóng vai thể hiện cách ứng xử văn minh và có trách nhiệm với cộng đồng trong các tình huống sau.
Tham Khảo:
Tình huống 1: Mây có thể khuyên chị rằng mình nên đi vào hôm khác, bởi hôm nay Mây và mọi người mặc áo phông và quần soóc, trang phục này không phù hợp đi lễ chùa.
Tình huống 2: An và gia đình nên yêu cầu nhóm thanh niên đó nói bé lại, không nói tục và hút thuốc trong không gian chung. Nếu nhóm thanh niên không nghe lời, An và gia đình có thể tìm một bàn khác hoặc nhờ nhân viên quán can thiệp để giải quyết tình huống.
Tình huống 3: Mai nên nhắc nhở các bạn trượt pa-tanh và trượt ván chậm lại, tránh gây nguy hiểm cho người xung quanh
Tình huống 4: Huy có thể tham gia hoạt động làm sạch bờ biển của Đoàn Thanh niên xã. Việc tham gia hoạt động này không chỉ giúp Huy có một ngày cuối tuần bổ ích mà còn góp phần giúp cho môi trường xung quanh trở nên sạch đẹp và tốt hơn cho cả cộng đồng. Huy cũng có thể động viên bạn bè và người thân tham gia cùng, từ đó lan tỏa ý thức bảo vệ môi trường và trách nhiệm với cộng đồng đến những người khác.
- Đóng vai thể hiện sự lắng nghe tích cực khi tiếp nhận những ý kiến đóng góp, chia sẻ từ các thành viên trong gia đình.
- Chia sẻ những điều em học được qua các nhân vật em vừa đóng vai.
- Thực hiện lắng nghe tích cực trong các tình huống hằng ngày ở gia đình em.
- Em thực hành lắng nghe tích cực trong gia đình.
- Chia sẻ những điều em đã học được:
+ Khi là người lớn: Em cần đưa ra ý kiến nhẹ nhàng, tích cực.
+ Khi là các thành viên nhỏ tuổi trong gia đình cần lễ phép, ngoan ngoãn, có thái độ lắng nghe tích cực.
Chia sẻ cảm xúc của em khi đóng vai thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa trong các tình huống trên.
- Học sinh chia sẻ cảm xúc khi đóng vai thể hiện hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hóa trong các tình huống 1,2,3,4.
- Những cảm xúc có thể là vui vẻ, rèn luyện việc giao tiếp văn hóa, mong muốn thể hiện nhiều hơn những hành vi này.
Em sẽ làm gì khi gặp các tình huống dưới đây? Vì sao?
Hãy cùng bạn đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống đã chọn.
- Tình huống 1: Em sẽ đi đường khác và sau đó báo cho thầy cô, người lớn để kịp thời sửa chữa. Vì tường bị nứt và hỏng như vậy rất nguy hiểm cho học sinh.
- Tình huống 2: Em sẽ nhắc nhở các bạn không được xả rác bừa bãi, sau khi ăn xong phải vệ sinh sạch sẽ. Vì giữ vệ sinh sân trường là trách nhiệm của mỗi học sinh. Các bạn khác đã vệ sinh sân trường rất sạch sẽ rồi vì vậy chúng ta phải giữ gìn cẩn thận.
Học sinh cùng bạn đóng vai thể hiện cách xử lí tình huống đã chọn.