Chia sẻ những lưu ý khi tham gia lễ hội truyền thống
- Chia sẻ những quy định khi tham gia lễ hội truyền thống
- Thảo luận về những điều cần lưu ý khi tham gia lễ hội truyền thống
- Trình bày và trao đổi về kết quả thảo luận của nhóm em
Em đã đc tham gia nhiều lễ hội truyền thống của quê hương . Hãy viết đoạn văn ( từ 5-7 câu ) nêu những suy nghĩ của mình về các lễ hội truyền thống đó .
Gợi ý : Thông tin chung về lễ hội : không gian , thời gian , người tham dự.
- Toàn cảnh lễ hội :
+ Lễ hội bắt đầu khi nào ?
+ Lễ hội diễn ra ra sao ?
+ Lễ hội khép lại ở hoạt động nào ?
+ Toàn bộ không khí lễ hội đem lại cho em cảm nhận gì ?
+ Nguồn gốc và ý nghĩa của lễ hội .
Giải giúp mình vx mình đang cần gấp
Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta. Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông.
Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai. Nói đến cá thì chỉ có nói đến nhân dân vùng ven biển sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Chính đặc trưng ngành nghề ấy đã quyết định đến tín ngưỡng của họ. Những người sống ven biển miền trung thường có tục thờ ngư ông. Chính vì thế cho nên hàng năm họ thường tổ chức vào các năm giống như những hội ở miền Bắc. Họ quan niệm rằng là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.
Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau. Ở Vũng Tàu thì được tổ chức vào 16, 17, 18 tháng 8 âm lịch hàng năm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lại được tổ chức vào 14 – 17/18 âm lịch hàng năm. Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển. Đồng thời nó thể hiện khát vọng bình yên, cầu mong cuộc sống ấm no hạnh phúc thịnh vượng của họ. Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn.
Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông. Trước hết là phần lễ thì bao gồm có hai phần:
Thứ nhất là lễ rước kiệu, lễ rước đó là của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Khi ấy những ngư dân sống trên biển và bà con sẽ bày lễ vật ra nghênh đón với những khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thủy tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Không khí đầy những mùi hương của hương án và bày trước mắt mọi người là những loại lễ. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thủy tướng. Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng. Có thể thấy lễ rước ông không những có sự trang nghiêm của khói hương nghi ngút mà còn có sự đầy đủ của lễ vật và âm nhạc rộn rã của múa lân.
Thứ hai là phần lễ tế. Nó diễn ra sau nghi thức cúng tế cổ truyền. Đó là các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thủy tướng.
Tiếp đến là phần hội thì trước thời điểm lễ hội, hàng trăm những chiếc thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa đẹp mắt neo đậu ở bến. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng. Đó là không khí chung cho tất cả mọi nhà trên thành phố đó thế nhưng niềm vui ấy không chỉ có ở thành phố mà nó còn được thể hiện ở mọi nhà. Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình.
Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông. Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió. Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa.
- Trao đổi về các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương.
Gợi ý:
- Chia sẻ về các hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương mà em đã tham gia.
- Chia sẻ về một hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương mà em dự định tham gia.
- Tham gia hoạt động giáo dục truyền thống ở địa phương và chia sẻ kết quả.
Tham khảo
Hoạt động giáo dục ở địa phương:
+ Tổ chức lễ hội truyền thống ở địa phương
+ Thi tìm hiểu truyền thống địa phương
+ Trải nghiệm văn hóa truyền thống địa phương.
Hoạt động giáo dục em đã tham gia: Tìm hiểu về nên văn hóa Mo mường ở địa phương em.
Hoạt động em dự định tham gia : Đánh cồng chiêng. Em muốn tham gia vì đó là nền văn hóa lâu đời của người dân địa phương em, em mong muốn có thể học được cách đánh cồng chiêng.
Văn bản cung cấp cho người đọc những điều cần lưu ý khi tham gia lễ hội Đền Hùng.
Chia sẻ với các bạn theo các gợi ý sau:
- Kể tên những truyền thống tự hào của địa phương em.
- Em đã từng tham gia những hoạt động truyền thống nào ở địa phương.
- Cảm nhận của em sau khi tham gia các hoạt động đó.
- Truyền thống tự hào của địa phương em: Lễ hội Đền Gióng Sóc Sơn.
- Em từng tham gia Lễ hội Đền Gióng của địa phương.
- Sau khi tham gia Lễ hội Đền Gióng em cảm thấy:
+ Biết ơn công lao của cha ông ta trong công cuộc dựng nước và giữ nước.
+ Yêu đất nước và quê hương mình nhiều hơn.
+ Cảm thấy bản thân cần phải học tập thật tốt để giúp ích cho quê hương, đất nước.
+…
Xác định các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng em có thể tham gia.
Gợi ý:
- Tổng vệ sinh trường học, địa bàn nơi em sống.
- Tham gia các hoạt động thiện nguyện ở địa phương.
- Tham gia lễ hội truyền thống ở địa phương.
+ Những hoạt động em tham gia để góp phần phát huy truyền thống nhà trường:
- Tham gia phong trào “ Học tập và làm việc theo tấm gương Hồ Chí Minh”.
- Tìm đọc tài liệu nói về truyền thống và phong tục, tập quán của trường.
- Tham gia hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh trường học cùng Đoàn Thanh niên trường.
+ Các hình thức thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường:
- Tổ chức cuộc thi Hội khỏe Phù Đổng nhằm nâng cao thể chất, tinh thần cho học sinh, giáo viên trong trường.
- Sân khấu hóa, hội thi, hội diễn về các truyền thống nhà trường.
- Tổ chức chuyên mục sinh hoạt đầu tuần, mít tinh kỷ niệm, gặp mặt truyền thống, các cuộc thi tìm hiểu, tổ chức các cuộc du khảo “Về nguồn”, hội diễn văn nghệ...
em đã tham gia những hoạt động nào để giữ gìn phát huy lễ hội truyền thống của quê hương
Em được thay mặt lớp tham gia trao đổi, thảo luận về một vấn đề lịch sử, xã hội (ví dụ: ý nghĩa của việc hiểu biết tri thức lịch sử, địa lí địa phương; cách bồi dưỡng tình yêu lịch sử và truyền thống dân tộc; cách ứng xử với những công trình văn hoá, lịch sử;...); sau đó, trình bày nội dung chính của buổi thảo luận cho cả lớp nghe.
Vấn đề: Ý nghĩa của việc trân trọng các giá trị lịch sử
- Giải thích: giá trị lịch sử là cội nguồn của dân tộc, là những yếu tố hình thành nên nền văn hóa, truyền thống do thế hệ đi trước gây dựng, giữ gìn, lưu truyền và được kế thừa, phát huy.
=> Giá trị lịch sử làm nên giá trị riêng của mỗi đất nước, dân tộc.
- Trân trọng giá trị lịch sử là thái độ, hành vi của con người đối với những truyền thống, văn hóa lịch sử của dân tộc: học hỏi, giữ gìn, bảo vệ, kế thừa, phát huy,...
- Ý nghĩa của việc trân trọng những giá trị lịch sử trong đời sống dân tộc:
+ Thể hiện sự biết ơn với công lao của bao thế hệ đi trước đã gây dựng.
+ Là sức mạnh nội tại để cá nhân và cộng đồng chung tay, góp phần đẩy lùi sự “xói mòn” về văn hóa, tư tưởng trong thời điểm giao lưu văn hóa toàn cầu.
+ Giúp con người chủ động tìm hiểu, từ đó có nhận thức sâu rộng hơn về cội nguồn, quê hương, đất nước.
=> Có ý thức, trách nhiệm về vai trò của bản thân.
+ Góp phần bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử của dân tộc.
Chia sẻ cảm nhận của em khi thực hiện những hoạt động giáo dục truyền thống của địa phương mà em đã tham gia.
Tham khảo
Em cảm thấy những hoạt động giáo dục truyền thống này rất hay và có ý nghĩa, góp phần giữ gìn bản sắc của dân tộc ta
- Chia sẻ khó khăn em gặp phải trong quá trình tham gia hoạt động giáo dục truyền thống, hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương và cách em tìm kiếm sự hỗ trợ.
Gợi ý:
- Trao đổi về cách thức tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn trong quá trình tham gia hoạt động giáo dục truyền thống và hoạt động phát triển cộng đồng ở địa phương.
Gợi ý:
Tham khảo
- Khó khăn:
+ Vân động người dân tham gia
+ Thuyết phục người thân cùng tham gia, và nhờ học giúp đỡ.
- Cách thức tìm kiếm:
+ Nhận diện vấn đề gặp phải và những khó khăn trong quá trình giải quyết vấn đề đó
+ Xác định người có thể trợ giúp
+ Chia sẻ khó khăn.
Thực hiện kế hoạch giáo dục truyền thống nhà trường và chia sẻ kết quả của hoạt động này.
Gợi ý:
+ Những hoạt động giáo dục truyền thống nhà trường đã tổ chức;
+ Mức độ tích cực tham gia của bản thân và các bạn;
+ Những kinh nghiệm thu được.
- Kế hoạch: Đọc sách
- Kết quả:
+ Thư viện có lượt bạn đọc và mượn sách nhiều hơn.
+ Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc đọc sách chuyên môn, xã hội, khoa học, đời sống.
+ Nâng cao vốn tri thức, chất lượng học sinh.
+ Hình thành thói quen đọc sách.