- Thiết kế ấn phẩm truyền thông về các hoạt động trong dự án Kết nối cộng đồng.
- Trưng bày và giới thiệu ấn phẩm truyền thông đã thiết kế.
- Bình chọn ấn phẩm truyền thông ấn tượng.
- Các nhóm sáng tác thông điệp, hình ảnh biểu trưng để truyền thông, quảng bá cho một nghề truyền thống của Việt Nam.
- Bình chọn một số thông điệp, hình ảnh biểu trưng ấn tượng nhất.
Nếu được thì chọn làng nghề ở địa phương, ở tỉnh thành mình sinh sống để quảng bá các em nhé!
1. Xác định và thiết kế sản phẩm truyền thông phòng tránh thiên tai, giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai cho người dân địa phương.
2. Chia sẻ sản phẩm đã thiết kế
Em ấn tượng với con sông nào trên quê hương mình (đẹp hay đang trong tình trạng báo động vì bị ô nhiễm) ? Hã viết bài tuyên truyền, giới thiệu hoặc phản ánh về con sông đó thiết kế 1 khẩu hiệu kêu gọi bảo vệ những con sông
- Giới thiệu với bạn bè, người thân trong gia đình hoặc người quen sản phẩm đã thiết kế về một truyền thống của địa phương.
- Chia sẻ với các bạn trong lớp về cách thức em đã giới thiệu truyền thống đó.
- Sản phẩm truyền thống của quê em là: đan nón, làm kẹo dừa, làm hương, làm nến, làm mứt Tết… Em chọn sản phẩm theo quê hương mình.
- Lựa chọn hình thức thiết kế: Tranh vẽ, mô hình, bài thơ…
- Cách thức giới thiệu: Kể chuyện, thuyết trình.
Bài mẫu:
Sản phẩm truyền thống kẹo dừa Bến Tre
Với những vườn dừa xanh thẳm bạt ngàn, mỗi khi nhắc đến Bến Tre, các du khách vẫn quen gọi bằng một cái tên hết sức thân thương “xứ Dừa”. Đã có vô số sản phẩm được làm từ dừa và cũng từ dừa giúp cho cuộc sống người dân ngày một cải thiện hơn. Trong đó, không thể không nói đến một nghề truyền thống gắn bó lâu đời với người dân Bến Tre là nghề làm kẹo dừa; một trong những nghề thủ công mang đậm nét văn hóa xứ Dừa và thu hút đông đảo du khách tham quan.
Nghề làm kẹo dừa có trên trăm năm tuổi. Theo lời kể của những bậc tiền bối thì nghề này ra đời vào khoảng những năm 30 của thế kỷ XX và được xuất phát tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre (tức Mỏ Cày Nam ngày nay). Lúc bấy giờ có tên gọi gắn với địa danh là “Kẹo Mỏ Cày”. Từ lâu, kẹo dừa đã trở thành đặc sản nổi tiếng của xứ Dừa, mang hương vị béo, thơm quyến rũ mà không có nơi nào trên cả nước có thể làm giống được. Thế nên, các du khách trong, ngoài nước mỗi lần về thăm xứ Dừa thì chắc chắn phải mua cho bằng được kẹo dừa về làm quà cho người thân và bạn bè.
1. Thực hiện dự án.
2. Báo cáo kết quả.
- Về nội dung:
+ Các sản phẩm dự án: Thông tin dữ liệu đã xử lí về các công việc đặc trưng của nghê, các trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của nghê; những năng lực, phẩm chất cần có của người làm nghề; những nguy hiểm có thể xảy ra và cách giữ an toàn khi làm nghề này ở địa phương.
+ Những đề xuất của nhóm sau khi thực hiện dự án
- Về hình thức:
3. Đánh giá việc thực hiện dự án.
Đánh giá kết quả và quá trình thực hiện dự án nghiên cứu tìm hiểu nghề ở địa phương
Gợi ý:
- Dự án có đạt được mục tiêu không?
- Dự án có hoàn thành đúng thời hạn không?
- Sự hợp tác và tinh thần thái độ thực hiện nhiệm vụ.
- Những kinh nghiệm, bài học rút ra qua việc thực hiện dự án.
2.
- Nhóm báo cáo kết quả đã thực hiện được.
- Xem bài thuyết trình cách làm nón lá đã trình bày.
- Lựa chọn hình thức thuyết trình đa dạng, nên mang cả vật phẩm đến trưng bày để các bạn tự quan sát.
1.
- Em thực hiện dự án theo kế hoạch đã lập ra.
- Cần có một bản kế hoạch chi tiết, đầy đủ thành viên tham gia để hoạt động.
3.
- Em đánh giá kết quả và quá trình thực hiện dự án nghiên cứu tìm hiểu nghề ở địa phương theo các tiêu chí đã gợi ý.
- Dự án đã đạt được mục tiêu khi tìm hiểu về một làng nghề truyền thống.
- Dự án hoàn thành đúng thời hạn với sự hợp tác và tinh thần trách nhiệm cao của các thành viên.
- Những bài học kinh nghiệm rút ra từ dự án:
+ Cần có thêm nhiều hình ảnh, tư liệu để thuyết trình được phong phú.
+ Trong quá trình làm, cần chú ý quan sát đưa ra những điều đặc biệt của công việc.
Em ấn tượng nhất với thông tin nào về truyền thống nhà trường? Vì sao?
Em ấn tượng nhất là trường có đến 50 năm thành lập. Vì với bề dày lịch sử như vậy, trường chính là điểm tựa vững chắc về chất lượng giảng dạy cho học sinh.
Em hãy thiết kế và tạo 1 mẫu chữ trang trí cho sản phẩm quảng cáo hoặc 1 sản phẩm tiêu dùng hoặc 1 ấn phẩm .
- Lập kế hoạch thiết kế sản phẩm giới thiệu về một cảnh quan thiên nhiên.
Gợi ý:
+ Xác định cảnh quan thiên nhiên mình muốn giới thiệu
+ Lựa chọn hình thức thể hiện sản phẩm;
- Thiết kế sản phẩm theo ý tưởng đã chọn.
- Viết bài thuyết minh cho sản phẩm, chia sẻ hiểu biết và cảm xúc về cảnh quan thiên nhiên được giới thiệu để trình bày trong triển lãm.
tham khảo
* Lập kế hoạch thiết kế sản phẩm giới thiệu về một cảnh quan thiên nhiên.
Lời giải chi tiết:
Kế hoạch thiết kế sản phẩm giới thiệu cảnh quan thiên nhiên
+ Cảnh quan thiên nhiên muốn giới thiệu: Sa Pa (Lào Cai)
+ Hình thức thể hiện sản phẩm:
+ Thuyết trình về vẻ đẹp và đặc điểm thiên nhiên, con người ở Sa Pa
+ Kết hợp tranh, ảnh, video minh hoạ.
- Phân công nhiệm vụ:
+ Hai bạn Trang, Tâm: lên dàn ý cho bài thuyết trình và tổng hợp ý kiến đóng góp của các bạn khác để bài viết được sinh động.
+ Bạn Phương: tìm tranh, ảnh, bài viết quảng cao liên quan đến Sa Pa
+ Bạn An: tìm, chỉnh sửa video giới thiệu về thiên nhiên, con người ở Sa Pa.
* Viết bài thuyết minh cho sản phẩm, chia sẻ hiểu biết và cảm xúc về cảnh quan thiên nhiên được giới thiệu để trình bày trong triển lãm.
Lời giải chi tiết:
“Chưa đi chưa biết Sa Pa
Đi rồi mới thấy mây ba bốn tầng
Nắng viền thác Bạc một vầng
Tình yêu xối xả trắng ngần bay bay…”
Sa Pa luôn được biết đến là một nơi du lịch không thể thiếu trong các hành trình trải nghiệm những địa điểm dừng chân, nghỉ dưỡng gần gũi với thiên nhiên tươi mát, sương mù quanh năm. Sa Pa tọa lạc tại miền Tây Bắc của Việt Nam, nằm cách thành phố Lào Cai 38km về phía Tây Nam và cách Hà Nội 376km. Đây là huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai, với diện tích tự nhiên trải dài 68.329 ha trong đó chiếm 8,24% diện tích tự nhiên của tỉnh. Xung quanh giáp với các huyện quan trọng như phía Bắc giáp huyện Bát Xát, phía nam giáp huyện Văn Bàn, phía đông giáp huyện Bảo Thắng và phía tây giáp huyện Than Uyên và tỉnh Lai Châu.Đến với Sa Pa không chỉ được chiêm ngưỡng, tận hưởng cảnh sắc núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ, mà còn được tận mắt ngắm nhìn hình ảnh những người nông dân chân chất làm việc trên ruộng bậc thang, khám phá những phong tục tập quán lâu đời của các dân tộc như Tày, H’Mong, Dzao đỏ…Ngoài thưởng ngoạn phong cảnh, du khách còn được trải nghiệm những ẩm thực độc đáo, đặc trưng của vùng núi cao Sapa này như mận, đào Sa Pa, mắc cọp, măng chua Sapa.Khi ghé thăm Sa Pa, du khách có thể ghé thăm dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía tây thị trấn Sapa, nơi đây cũng bốn mùa sáng sớm sương giăng mịt mờ.Sa Pa một vùng đất xinh đẹp, không chỉ được hội tụ bởi cảnh sắc hùng vĩ, nên thơ mà còn là bản sắc văn hóa dân tộc, những con người chân chất, cần mẫn nơi đây.Nếu cái lạnh của Đà Lạt vẫn còn chưa đủ khiến bạn bối rối, loạn nhịp thì hãy đến với Sapa vào những ngày đầu chớm xuân, để có thể đắm mình, tận hưởng tiết trời băng giá đầy sương mù của vùng đất Tây Bắc này.
Thiết kế một bưu thiếp hoặc thiệp chúc Tết/ mừng sinh nhật, trên đó có một hình vẽ truyền thông của sản phẩm địa phương.
Hợp tác cùng các bạn thiết kế sản phẩm giới thiệu những truyền thống của nhà trường và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Học sinh thiết kế sản phẩm giới thiệu những truyển thống của nhà trường và Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Gặp gỡ và xin hướng dẫn từ thầy cô. Em có thể làm sản phẩm: video, tranh ảnh, báo tường hay bài viết.
Ví dụ giới thiệu truyền thống “Học tập tốt, lao động tốt”.