Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 4 2017 lúc 4:30

Nhân vật: Trần Thủ Độ; Linh Từ Quốc Mẫu; người quân hiệu; một vài người lính và gia nô.

Cảnh trí: Một căn phòng rộng có kê án thư, trên có hộp bút, mấy cuốn sách, một chiếc quạt. Trần Thủ Độ đang ngồi đọc sách.

Thời gian: Khoảng gần trưa.

(Linh từ Quốc Mẫu bước vào phòng, vẻ mặt buồn bực như vừa khóc.)

Trần Thủ Độ: (Ngạc nhiên) Phu nhân sao thế?

Linh Từ Quốc Mẫu: (Tấm tức) Phép nước bây giờ đảo lộn hết rồi! Một tên quân hiệu mà dám hỗn với cả vợ Thá sư. Như thế thì còn trên dưới gì nữa!

Trần Thủ Độ: Bà hãy bớt nóng giận đi kể cho tôi đầu đuôi câu chuyện thế nào đã!

Linh Từ Quốc Mẫu: - Hôm nay tôi có việc qua cửa Bắc. Có tên quân hiệu nhất định bắt tôi xuống kiệu. Ông nghĩ xem: Tôi là vợ quan Thái sư, thế mà kẻ dưới kinh nhờn là thế nào?

Trần Thủ Độ: Khoan hãy khóc. Để tôi gọi hắn đến đây xem sao (gọi lính hầu) Quân bay, cho gọi tên quân hiệu đến đây ngay! Nhớ dẫn theo một phu kiệu để nhận mặt hắn.

Lính hầu: - Bẩm, vâng ạ. (Chỉ một lát sau, tên lính hầu trở về, dẫn theo một người quân hiệu trẻ tuổi dáng vẻ cao lớn, đàng hoàng).

Người quân hiệu: - (Lạy chào) Con chào thái sư và phu nhân ạ!

Trần Thủ Độ: - Ngẩng mặt lên! Quân hiệu kia, ngươi có biết mặt phu nhân ta không?

Người quân hiệu: - (Vẻ lo lắng) Dạ, bẩm Đức Ông, con biết phu nhân ạ!

Trần Thủ Độ: - Ngươi có biết, vậy có đúng là sáng nay ngươi đã chặn kiệu phu nhân ta không?

Người quân hiệu: - Dạ bẩm Đức Ông, quả có việc đó ạ!

Trần Thủ Độ: - (Nổi giận) Giỏi thật! Ngươi biết phu nhân vậy sao còn dám hỗn láo?

Người quân hiệu: - Dạ bẩm, sáng nay, kiệu của phu nhân đi ngang qua điện Kính Thiên. Con đã trình với phu nhân nhưng các thị nữ và phu kiện cứ xô đến, nói là kiệu của phu nhân quan Thái sư không được phép cản. Cho nên, con đành lấy gươm ngăn, buộc kiệu phu nhân đi vòng. Bẩm, chuyện là như thế. Con xin chịu tội với Đức Ông và phu nhân.

Trân Thủ Độ: - (Gật đầu, tỏ vẻ hài lòng) Ra là thế! Ngươi ở chức thấp mà giữ nghiêm phép nước như vậy, ta trách móc gì ngươi được. (Nói với phu nhân) Bà hãy thưởng cho anh ta.

Linh Từ Quốc Mẫu: - (Nói với gia nô) Lấy cho anh ta một tấm lụa và một nén vàng.

Gia nô: - (Gia nô vào rồi mang lụa, vàng ra) Bẩm, phu nhân. Quà thưởng đây ạ.

Linh Từ Quốc Mẫu: - (Linh Từ Quốc Mẫu lấy quà từ tay gia nô, trao cho quân hiệu) Đây là Thái sư và ta ban thưởng cho ngươi.

Người quân hiệu: - (Cảm động) Xin đa tạ Thái sư và phu nhân. (tất cả cùng đi vào hạ màn).

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 3 2017 lúc 17:28

Tại một công đường có đặt một án thư lớn, trên có hộp bút, vài cuốn sách, một chiếc quạt. Trần Thủ Độ đang ngồi viết bên án thư. Hai bên có mấy người lính đứng cung kính. Bỗng từ bên ngoài có một người lính nhanh nhẹn đi vào công đường.

(bước vào) Lính: - Bẩm Thái sư, người nhà phu nhân đã tới rồi ạ.

(ngẩng lên, nghiêm nghị) Trần Thủ Độ: - Cho anh ta vào! (lính đi ra, sau đó dẫn vào một người khoảng 30 tuổi, ăn mặc kiểu nhà giàu nhưng hơi quê kệch. Anh ta là một phú nông.)

Phú nông: - Lạy Đức Ông!

Trần Thủ Độ: - Ngươi có phải là Đặng Văn Sửu không?

Phú nông: - Lạy Đức Ông, thưa phải ạ!

Trần Thủ Độ: - Năm nay nhà ngươi được bao nhiêu tuổi?

Phú nông: - Dạ! Thưa lạy Đức Ông, con năm nay đã ngoài 30 tuổi rồi ạ!

Trần Thủ Độ: - Vậy nhà ngươi tìm đến ta có việc gì?

Phú nông: - Trăm nghìn lạy Đức Ông, hôm nay con đến xin được trình bày cùng Đức Ông cho con làm chức câu đương.

Trần Thủ Độ: - Ngươi xin là chức câu đương? Vậy, nhà ngươi hiểu được những gì về chức câu đương?

Phú nông: (Lúng túng trả lời qua loa) - Dạ, thưa... chức câu đương... là chức... chức lớn đẻ cai quản nhiều người ạ!

Trần Thử Độ: (Cau mày, nghiêm mặt, nói chậm rãi) - Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt.

Phú nông: (Sợ hãi kêu van không ngớt) - Lạy Đức Ông... Lạy Đức Ông... xin tha cho, xin tha cho... xin không làm chức câu đương nữa ạ... không dám nữa ạ?

Trần Thủ Độ: (vẫn nói từ tốn) - Vậy ngươi hiểu rồi chứ? Ngươi về đi. Ta tha cho!

Phú nông: (vừa lạy vừa đi lui ra).

ミ★ᗰᗩIᗪᗩYY2K11★彡
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Nếu em mở đầu một sáng tác ngôn từ có nội dung thể hiện nỗi nhớ của bản thân thì chủ thể của nỗi nhớ sẽ được nói đến trước hết vì em muốn người đọc hình dung được thứ tình cảm da diết mà nỗi nhớ muốn gửi gắm đến chủ thể đấy là thứ tình cảm gì.

Simple
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
1 tháng 9 2020 lúc 15:48

IAM WRITER

BỨC THƯ SẼ DIỄN TẢ SỰ CHÁN NẢN CỦA NGÀY TỰU TRƯỜNG NHƯNG LẠC QUAN LÊN :D, NGƯỜI LẠC QUAN NHÌN THẤY CƠ HỘI TRONG MỖI KHÓ KHẮN CƠ MÀ :D (DÂN CHUYÊN VĂN).

EM CHÀO CÔ

3 THÁNG HÈ QUA TRÔI NHANH NHƯ NƯỚC ĐỔ XUỐNG ĐẦU VỊT SẮP ĐẺ TRỚNG LÀM NÓ GIÃY LỤA NHƯ CON CHÓ VÃI LỤA, EM KHÔNG THỂ QUÊN CÔ. CÔ CÓ NHỚ NĂM XƯA CÔ BỊ EM TRÊU GHẸO VÀ CÔ ĐÃ NÓI:

-LỚP 1 ĐẾN LỚP 5 CÔ CÒN CHƯA SỢ ĐẦU ..PÍP...... CÁI THẰNG CU LỚP 6 .

-À THẾ À ..

-À THẾ LÀM SAO

-SAO ĐẦU B+++ MẦY ẤY !!!

TOBE CONTUENIUM

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Anh
1 tháng 9 2020 lúc 15:52

Tui giờ làm thật :D

Thằng bạn mà tao thường ngày hay sai như sai ch@

Tao rất buồi khi mày xa tao, tạm biệt cho nhé

chấm hết

Khách vãng lai đã xóa
Simple
1 tháng 9 2020 lúc 16:05

Nghiêm túc cái ạ :v 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 9 2018 lúc 5:56

Màn 1: Giu-li-ét-ta

(Tiếp theo gợi ý trong SGK).

Giu-li-ét-ta: - Không, mình đi một mình. Xa nhà cả năm rồi. Mình về nhà để gặp lại bố mẹ. Còn cậu, cậu đi với ai?

Ma-ri-ô (kín đáo): - Cũng đi một mình. Mình về quê.

Giu-lỉ-ét-ta: - Thế à? (Tế nhị) Biển đẹp quá! Cậu có thích ngắm biển không?

Ma-ri-ô: - Mình thích ngắm biển ban ngày hơn, ban đêm tuy đẹp nhưng bí ẩn dễ sợ quá. Gió lạnh nhỉ. Thôi bọn mình xuống khoang đi. Trễ rồi đó.

(Cả hai cùng đi xuống)

Ma-ri-ô: - Tạm biệt cậu nhé.

(Sóng lớn, tàu nghiêng. Ma-ri-ô ngã dài, đầu đập xuống sàn tàu).

Giu-li-ét-ta: - Ôi! Ma-ri-ô. Có sao không? Có sao không?

Ma-ri-ô: (Gượng ngồi dậy nén đau). Không sao!

Giu-li-ét-ta: - (Nhìn thấy máu trên đầu bạn). Trời ơi! Trán cậu bị chảy máu! (Giu-li-ét-ta gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc mình, nhẹ nhàng băng cho bạn!)

Giu- li ét-ta: Đau lắm phâi không? Để mình dìu cậu xuống khoang tàu.

Màn 2: Ma-ri-ô

(Tiếp theo gợi ý trong SGK).

Người dưới xuồng: Còn một chỗ đây. Xuống mau lên!

(Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta củng lao tới)

Người dưới xuồng: Xuồng nặng lắm rồi. Cho đứa nhỏ xuống thôi.

(Giu-li-ét-ta thẫn thờ, buông thòng tay, vẻ tuyệt vọng).

Ma-ri-ô (nhìn bạn vẻ quyết đoán):- Giu-li-ét-ta, cậu xuống đi. Cậu còn bố mẹ đang đợi. Đừng sợ nhé! (ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta ném bạn xuống nước).

Người dưới xuồng (kêu to): Cô bé cố lên. Đưa tay đây! Nào, được rồi. Giu-li-ét-ta (bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô, bật khóc nức nở gia tay về phía bạn): Vĩnh biệt Ma-ri-ô.

Lâm Thái Bảo
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
18 tháng 1 2021 lúc 21:51

1. Cổng trường mở ra

Tác giả: Lý Lan

Thể loại: Văn bản nhật dụng viết theo thể kí.

Hoàn cảnh sáng tác (xuất xứ) :được in trên báo Yêu trẻ, số 166, ngày 1-9-2000

Ngôi kể thứ nhất (xưng "mẹ"). Tác dụng: giúp những cảm xúc, suy tư của người mẹ được truyền tải một cách tự nhiên hơn, chân thật hơn và cảm động hơn.

Giá trị nội dung: Như những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của Nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người.

Giá trị nghệ thuật:Lựa chọn hình thức tự bạch, như những dòng nhật kí tâm tình, thủ thỉ của mẹ đối với conNgôn ngữ giàu sức biểu cảm, để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 3 2019 lúc 3:40

- Con gái : Ba à, thầy Ký giỏi quá phải không ba!

- Cha : Con gái có thấy khâm phục thầy Ký không?

- Con gái : Thưa ba, có chứ ạ! Con không tưởng tượng được rằng có người nhiều nghị lực đến thế. Với đôi bàn chân của mình mà thầy Ký có thể viết được chữ, lại học giỏi nữa thì thật đáng khâm phục ba ạ!

- Cha : Trong cuộc sống có rất nhiều người có nghị lực như thế đấy, con gái ạ! Thầy Ký là tấm gương sáng về vượt khó, rất đáng để con học tập đó.

- Con gái: Con thấy mình ngưỡng mộ thầy Ký quá. Từ nay trở đi. Con cũng sẽ kiên trì, và chăm chỉ hơn nữa !

- Cha : Như vậy thì tốt lắm! Ba mẹ luôn mong con học hành thật tôt, rèn luyện đạo đức thật tốt. Đó chính là con đường mở ra cánh cửa tương lai của con đó!

- Con gái : Thưa ba, vâng. À mà ba ơi, con sẽ đem chuyện này kể cho các bạn con nghe, chắc các bạn cũng sẽ khâm phục lắm

- Cha: Ừ! con đem kể lại cho các bạn nghe đi

+ Thầy Nguyễn Ngọc Ký, bị hệt hai tay từ nhỏ nhưng nhờ ham học, lại có lòng kiên nhẫn, bền bỉ, quyết tâm vượt qua khó khăn, Thầy Ký đả dùng đôi bàn chân của mình viết được chữ. Không những vậy, chữ thầy Ký còn rất đẹp. Hiện thầy Nguyễn Ngọc Ký đang dạy môn Ngữ văn tại một trường trung học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Thầy đã được Nhà nước phong là Nhà giáo Ưu tú.

Phạm Hải Minh
22 tháng 12 2021 lúc 7:52

undefined

Trang đầu

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hải Minh
22 tháng 12 2021 lúc 10:34

undefined

Đây mới là trang đầu còn cái kia là trang 2

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 15:55

- Những thay đổi của bản thân em so với lúc còn là học sinh tiểu học:

+ Chiều cao: Em cảm thấy mình cao hơn so với tiểu học.

+ Vóc dáng: Em trở cân đối hơn.

+ Khuôn mặt: Trắng hơn và chững chạc hơn.

- Giọng nói, sở thích: Giọng nói trưởng thành hơn, em phát hiện ra nhiều sở thích của bản thân như thích hát, thích đàn.

- Những đặc điểm mà em thấy hài lòng về bản thân:

+  Em trưởng thành trong suy nghĩ hơn, đã biết giúp đỡ bố mẹ trong việc nhà. 

+ Có ý thức hơn trong việc học, không cần bố mẹ phải đốc thúc nhắc nhở nữa.

Đức Kiên
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
16 tháng 2 2023 lúc 20:42

Để xem lần lượt các kết quả tìm thấy, An có thể sử dụng công cụ tìm kiếm cụm từ trong tệp văn bản. Các công cụ tìm kiếm có thể được tìm thấy trong hầu hết các trình soạn văn bản, cho phép bạn tìm kiếm cụm từ trong văn bản bằng cách nhập từ khóa vào ô tìm kiếm. Những kết quả tìm thấy sẽ được hiển thị, bạn có thể dễ dàng xem lần lượt các kết quả tìm thấy bằng cách di chuyển trên các trang kết quả tìm kiếm.