Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số
a) 5,272727...........
b) 1,21484848.......
viết các số thập phân sau dưới dạng phân số
a. 0,(13)
b. 0,(4) + 1,(4)
a: \(0.\left(13\right)=\dfrac{13}{99}\)
b: \(0,\left(4\right)+1,\left(4\right)=\dfrac{4}{9}+\dfrac{13}{9}=\dfrac{17}{9}\)
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn đơn dưới dạng phân số tối giản :
a) 0,333... ; b) 0,454545... ; c) 0,162162... ; d) 5,272727...
a) 0,333... = 3 . 0,111... = \(3.\frac{1}{9}=\frac{1}{3}\)
b) 0,454545... = 45 . 0,010101... = \(45.\frac{1}{99}=\frac{5}{11}\)
c) 0,162162... = 162 . 0,001001... = \(162.\frac{1}{999}=\frac{6}{37}\)
d) 5,272727... = 5 + 0,272727... = \(5+27.\frac{1}{99}=5\frac{3}{11}\)
Viết các số thập phân vo hạn tuần hoànđơn dưới dạng phân số tối giản:
a,0,333...
b)0,454545.....
c)0,162162...
d)5,272727....
\(a)\)
\(0,333...=3.0,111...=3.\frac{1}{9}=\frac{1}{3}\)
\(b)\)
\(0,454545...=45.0,010101...=45.\frac{1}{99}=\frac{5}{11}\)
\(c)\)
\(0,162162...=162.0,001001...=162.\frac{1}{999}=\frac{6}{37}\)
\(d)\)
\(5,272727...=5+0,272727...=5+27.\frac{1}{99}=5\frac{3}{11}\)
1. Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân
24 | ; | 225 | ; | 6453 | ; | 25789 |
10 | 100 | 1000 | 10000 |
2. Viết các hỗn số sau dưới dạng số thập phân :
a, 1 | 9 |
10 |
; | 2 | 66 |
100 |
3 | 72 |
100 |
; 4 | 999 |
1000 |
b, 8 | 2 |
10 |
; | 36 | 23 |
100 |
54 | 7 |
100 |
; 12 | 254 |
1000 |
3. Xác định hàng của mỗi chữ số trong các số thập phân sau :
62,568 ; 197,34 ; 82,206 ; 1954,112 ; 2006,304 ; 931,08
4. Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Nếu kéo dài mỗi chiều thêm 4 cm thì được hình chữ nhật mới có chu vi bằng 128 cm. Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ban đầu.
Câu 1:
\(\dfrac{24}{10}=2.4\)
\(\dfrac{225}{100}=2.25\)
\(\dfrac{6453}{1000}=6.453\)
\(\dfrac{25789}{10000}=2.5789\)
a) Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng số thập phân:
\(\frac{{37}}{{100}};\,\)\(\frac{{ - 34517}}{{1000}}\); \(\frac{{ - 254}}{{10}}\); \(\frac{{ - 999}}{{10}}\).
b) Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân:
2; 2,5; -0,007; -3,053; -7,001; 7,01.
a) \(\frac{{37}}{{100}} = 0,37\); \(\frac{{ - 34517}}{{1000}} = - 34,517\)
\(\frac{{ - 254}}{{10}} = - 25,4\); \(\frac{{ - 999}}{{10}} = - 99,9\)
b) \(2 = \frac{2}{1}\); \(2,5 = \frac{{25}}{{10}}\)
\( - 0,007 = \frac{{ - 7}}{{1000}}\); \( - 3,053 = \frac{{ - 3053}}{{1000}}\)
\( - 7,001 = \frac{{ - 7001}}{{1000}}\); \(7,01 = \frac{{701}}{{100}}\).
1.Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số :
2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :
3. So sánh các phân số : 22/7 và 34/11
4. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu % :
5. Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân : 7% ; 45% ; 216%.
6. Tìm số nghịch đảo của các số sau :
7. Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân):
3dm , 85cm , 52mm.
Bài 1
\(\dfrac{6}{5}\)=\(1\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{7}{3}\)=\(2\dfrac{1}{3}\)
\(-\dfrac{16}{11}\)=\(-1\dfrac{5}{11}\)
Bài 2 :
\(5\dfrac{1}{7}\)=\(\dfrac{5.7+1}{7}\)=\(\dfrac{36}{7}\)( Dấu " . " là dấu nhân )
\(6\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{6.4+3}{4}\)=\(\dfrac{27}{4}\)
\(-1\dfrac{12}{13}\)=\(-\dfrac{25}{13}\)
Bài 3 :
Chuyển phân số về hỗn số
Bài 4 :
Sorry Mình không biết làm:(
Bài 5 :
7%=\(\dfrac{7}{100}\)
45%=\(\dfrac{9}{20}\)
216%=\(\dfrac{54}{25}\)
Bài 6 :
\(\dfrac{3}{7}\)=\(\dfrac{7}{3}\)
\(6\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{19}{3}\)=\(\dfrac{3}{19}\)
\(\dfrac{-1}{12}\)=\(\dfrac{-12}{1}\)
Bài 7 :
3dm=\(\dfrac{3}{10}\)m=0,3m
85cm=\(\dfrac{85}{100}\)m=0,85m
52mm=\(\dfrac{52}{1000}\)m=0,052m
Nếu có sai sót gì thì nói nhắn tin với mình
1.viết phép chia dưới dạng phân số ;
a)(-17):8 b) (-8):(-9)
2.biểu thị các số sau dưới dạng phân số
a) Mét:15cm ,40mm
3.dùng tính chất cơ bản của phân , hãy giả thích vì sao các cặp phân số sâu bằng nhau
a) \(\dfrac{21}{9}\) =\(\dfrac{49}{21}\) b) \(\dfrac{-24}{34}\) =\(\dfrac{-60}{85}\)
4.dùng quy tắc bằng nhau của phân số , hãy giải thích vì sao các cặp phân ssoos bằng nhau
a)\(\dfrac{3}{5}\) =\(\dfrac{27}{45}\)
b)\(\dfrac{6}{8}\) =\(\dfrac{-21}{28}\)
5.tìm các số nguyên x,y y thỏa mãn
\(\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{x}{20}\) =\(\dfrac{21}{y}\)
Bài 5:
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{x}{20}=\dfrac{21}{y}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{20}=\dfrac{3}{4}\\\dfrac{21}{y}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=20\cdot\dfrac{3}{4}=15\\y=21\cdot\dfrac{4}{3}=7\cdot4=28\end{matrix}\right.\)
Bài 4:
a: \(\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\cdot9}{5\cdot9}=\dfrac{27}{45}\)
b: Đề sai rồi bạn
Bài 3:
a: \(21\cdot21=441\)
\(49\cdot9=441\)
=>\(21\cdot21=49\cdot9\)
=>\(\dfrac{21}{9}=\dfrac{49}{21}\)
b: \(\dfrac{-24}{34}=\dfrac{-24:2}{34:2}=\dfrac{-12}{17}\)
\(\dfrac{-60}{85}=\dfrac{-60:5}{85:5}=\dfrac{-12}{17}\)
Do đó: \(\dfrac{-24}{34}=\dfrac{-60}{85}\)
Bài 2:
\(15cm=\dfrac{3}{20}m\)
\(40mm=\left(\dfrac{40}{1000}\right)m=\dfrac{1}{25}m\)
Bài 1:
a: \(\left(-17\right):8=\dfrac{-17}{8}\)
b: \(\left(-8\right):\left(-9\right)=\dfrac{-8}{-9}\)
a) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân 9 33 ; 13 91 ; 148 518 ; 133 418 ; 10987654321 504
b) Phân số sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn (n là số nguyên) 7 n 2 + 21 n 56 n
a)
b) 7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n ( n + 3 ) 7 n .8 = n + 3 8
Vậy phân số 7 n 2 + 21 n 56 n viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì 7 n 2 + 21 n 56 n = 7 n ( n + 3 ) 7 n .8 = n + 3 8 có mẫu là 8 = 2 3 không có ước nguyên tố khác 2 và 5 (với n là số nguyên)
Viết các phân số sau dưới dạng tích của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên, mẫu dương có 1 chữ số
a) -10/21 b) 2/21 c) 8/15
\(a,-\dfrac{10}{21}=\dfrac{-2}{7}.\dfrac{5}{3}=\dfrac{-2}{3}.\dfrac{5}{7}\\ b,\dfrac{2}{21}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{2}{7}=\dfrac{1}{7}.\dfrac{2}{3}\\ c,\dfrac{8}{15}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{3}.\dfrac{2}{5}\)