Em hãy đọc thông tin sau để trả lời câu hỏi:
1/ Hãy nêu những nhược điểm của cơ chế thị trường ở thông tin trên.
2/ Theo em, ngoài những nhược điểm trên, cơ chế thị trường còn có những nhược điểm nào khác?
Câu 1: Có những phương pháp bảo quản, chế biến NLS nào ? Gia đình em đã sử dụng những phương pháp nào trong bảo quản và chế biến sản phẩm NLS ?
Câu 2: Bảo quản bằng hóa chất thường gây nhiều những nhược điểm cho người sử dụng, hãy nêu những nhược điểm đó hãy đưa ra biện pháp hạn chế.
Câu 3: Trình bày quy trình một phương pháp bảo quản NLS tại gia đình em đang sử dụng ?
câu 14:hãy liệt kê một số món ăn đảm bảo các yêu cầu sau:có nhiều nhóm thực phẩm và cung cấp nhiều nhóm chất trong cùng một món ăn
câu 17:ngoài các phương pháp bảo quản thực phẩm đã đc học,em còn bt những phương pháp nào khác?hãy nêu ưu/nhược điểm của những phương pháp đó
câu 18:ngoài các phương pháp chế biến thực phẩm đã đc học,em còn bt những phương pháp nào khác?hãy nêu ưu/nhược điểm của những phương pháp đó
mik sẽ tick cho 3 bn nhanh nhất
Câu 14 :
Một số món ăn đảm bảo có nhiều nhòm thực phẩm và cung cấp nhiều nhóm chát trong cùng một món ăn là:
- Phở cuốn
- Nem rán
- Phở trộn
- Lầu các loại
vậy còn câu 17,18 thì sao bn
Đọc thông tin trên và thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
1. Em có thể bổ sung nước cho cơ thể bằng những cách nào?
2. Quan sát Hình 31.3 và 31.4, cho biết nước đào thải ra khỏi cơ thể như thế nào?
3. Theo khuyến nghị năm 2012 của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ em ở tuổi vị thành niên cần 40ml nước/1kg thể trọng mỗi ngày. Dựa vào khuyến nghị này, hãy tình lượng nước cần uống mỗi ngày của bản thân để đảm bảo nhu cầu nước cho cơ thể.
1. Các cách bổ sung nước cho cơ thể:
- Uống nước.
- Ăn những đồ ăn có chứa nhiều nước như hoa quả mọng nước,…
- Trong những trường hợp bệnh lí, có thể bổ sung nước bằng cách truyền nước theo sự theo dõi và thực hiện của bác sĩ.
2. Nước được đào thải ra khỏi cơ thể chủ yếu qua nước tiểu và mồ hôi.
3.
- Cân nặng của em hiện tại là 36 kg.
- Theo khuyến nghị năm 2012 của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ em ở tuổi vị thành niên cần 40 mL nước/1kg thể trọng mỗi ngày.
→ Lượng nước cần uống mỗi ngày để đảm bảo nhu cầu nước cho cơ thể là:
36 x 40 = 1440 (mL) = 1,44 (l)
Vậy lượng nước cần uống mỗi ngày để đảm bảo nhu cầu nước cho cơ thể là 1,44 lít nước.
Câu 41. Hành vi nào sau đây không phải là nhược điểm của cơ chế thị trường?
A. Sản xuất gây cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường.
B. Đầu cơ tích trữ gây rối thị trường.
C. Chạy theo lợi nhuận, cạnh tranh không lành mạnh.
D. Đáp ứng nhu cầu tự cung, tự cấp.
Câu 42. Mô hình Hợp tác xã sản xuất kinh doanh hoạt động dựa trên các cơ sở nào?
A. Tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ.
B.Tự chủ, tự do, tự quản lý hợp tác xã.
C.Tự chịu mọi việc làm trong quản lý hợp tác xã.
D.Chịu trách nhiệm hành động bằng tài sản của mình.
Câu 43. Thuế trực thu là
A. thuế tính trên giá trị của hàng hoá trên thị trường.
B. thuế gián tiếp thông qua giá cả hàng hoá, dịch vụ.
C. thuế trực tiếp điều tiết vào thu nhập của người nộp thuế.
D. thuế điều tiết trực tiếp vào giá cả của hàng hoá.
Câu 44. Nội dung nào dưới đây là vai trò chủ thể kinh tế của Nhà nước?
A. Quyết định số lượng sản phẩm sẽ cung ứng cho thị trường.
B. Quyết định hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.
C. Thoả mãn nhu cầu của người sản xuất và người tiêu dùng.
D. Tạo thuận lợi cho các ngành kinh tế sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Câu 45. Một trong những ưu điểm của cơ chế thị trường là
A. thúc đẩy liên kết kinh tế trong nước và hội nhập quốc tế.
B. làm tăng khoảng cách giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội.
C. các chủ thể kinh tế phải chạy theo lợi nhuận.
D. không quan tâm đến chất lượng, nguồn gốc của sản phẩm.
Câu 46. Sản xuất kinh doanh có vai trò gì?
A. Đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu của xã hội. B.Tạo ra các dịch vụ bằng việc sản xuất.
C. Giải quyết việc làm cho người lao động. D.Sử dụng sức lao động tạo ra hàng hóa.
Câu 47. Mục đích chủ yếu của doanh nghiệp là
A. thực hiện hoạt động kinh doanh. B. thực hiện các hoạt động công ích.
C. cung cấp, mua bán hàng hoá. D. duy trì việc làm cho người lao động.
Câu 48. Nội dung nào dưới đây là vai trò của chủ thể sản xuất?
A. Là cầu nối giữa người sản xuất với người tiêu dùng.
B. Là cầu nối giữa người tiêu dùng và hoạt động phân phối.
C. Tạo môi trường cho sự phát triển nhanh chóng về kinh tế.
D. Góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Câu 49: Một trong những hạn chế của mô hình sản xuất hộ kinh doanh là
A. dễ tạo việc làm. B. quản lý gọn nhẹ.
C. khó huy động vốn. D. có quy mô nhỏ.
Câu 50: Một trong những đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân là chủ doanh nghiệp có toàn quyền quyết định
A. việc không kê khai thuế. B. sản xuất hàng trốn thuế.
C. sản xuất hàng lậu. D. tăng, giảm vốn đầu tư.
Mọi người giúp em với, em đang cần gấp, mai thi rùi ạ
Câu 1: Theo em, ngôi nhà thông minh có những ưu nhược điểm gì ?
Câu 2: Trang phục có vai trò như thế nào với đời sống con người? Em hãy phân loại trang phục?
C2: Vai trò của trang phục đối trong đời sống con người là:
- Trang phục có vai trò che chở, bảo vệ cơ thể con người khỏi một số tác động có hại của thời tiết và môi trường.
- Trang phục góp phần tôn lên vẻ đẹp của người mặc.
- Qua trang phục, thể hiện được những thông tin về người mặc như sở thích, nghề nghiệp.
Có 4 cách phân loại trang phụcCâu 3: Hãy nêu ưu và nhược điểm của kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ở gia đình,ở nhà trường, địa phương em từ đó đề xuất những điểm cần thay đổi.
Help me!
* Ở gia đình em:
- Kĩ thuật trồng: không vun gốc nên cây bị úng nước khi mùa mưa. Do đó cần thực hiện bước vun gốc đúng kí thuật
- Chăm sóc: không làm hàng rào bảo vệ nên gia súc gia cầm phá hại cây trồng. Do đó, cần làm hàng rào bảo vệ cây theo quy trình chăm sóc cây trồng.
* Ở nhà trường:
- Kĩ thuật trồng: không nén đất lần 2 nên cây hay bị đổ, gẫy khi mùa mưa bão. Do đó, cần thực hiện nén đất lần 2 theo đúng kĩ thuật.
- Chăm sóc: không bón phân cho cây nên cây chậm phát triển, không đủ chất dinh dưỡng dẫn tới việc chậm phát triển. Do đó, cần bón phân đầy đủ để cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.
* Ở địa phương em:
- Kĩ thuật trồng: Không rạch bỏ vỏ bầu nên cây chậm phát triển, nhiều trường hợp chết. Do đó, cần rạch bỏ vỏ bầu theo đúng yêu cầu kĩ thuật.
- Chăm sóc: không phát quang và làm cỏ dại, dẫn đến hiện tượng cây trồng chậm phát triển, cỏ dại mọc um tùm. Do đó, cần phát quang và làm cỏ dại để tạo điều kiện cho cây tiếp xúc ánh sáng, lấy chất dinh dưỡng
Tìm kiếm thông tin bằng máy tìm kiếm có những ưu điểm và nhược điểm gì?
Câu 11 : Để đo nhiệt độ cơ thể người có thể dùng những loại dụng cụ đo nào ? Nêu ưu điểm , nhược điểm của mỗi loại dụng cụ đo đó ? Theo em nên sử dụng dụng cụ nào trong các dụng cụ đó để đo nhiệt độ cơ thể ?
Dựa vào thông tin trên, thảo luận nhóm để thực hiện yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau:
1. Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ.
2. Thực hành xây dựng khẩu phần ăn cho bản thân theo các bước sau:
Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu Bảng 32.2.
Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.
Xác định tên thực phẩm và lượng thực phẩm ăn được (Z), Z = X – Y. Trong đó: X là khối lượng cung cấp; Y là lượng thải bỏ, Y = X × tỉ lệ thải bỏ.
Lưu ý: Xác định tỉ lệ thải bỏ của thực phẩm bằng cách tra bảng 32.3.
Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.
Xác định giá trị dinh dưỡng của từng loại thực phẩm bằng cách lấy số liệu ở Bảng 32.3 nhân với khối lượng thực phẩm ăn được (Z) chia cho 100.
Bước 4: Đánh giá chất lượng của khẩu phần.
Cộng các số liệu đã liệt kê, đối chiếu với Bảng 32.1, từ đó điều chỉnh chế độ ăn uống cho thích hợp.
Bước 5: Báo cáo kết quả sau khi đã điều chỉnh khẩu phần ăn.
Câu 1.
- Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nhu cầu dinh dưỡng, độ tuổi, giới tính, hình thức lao động, trạng thái sinh lí của cơ thể,…
- Ví dụ:
+ Trẻ em cần có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn người cao tuổi.
+ Người lao động chân tay có nhu cầu dinh dưỡng cao hơn nhân viên văn phòng.
+ Người bị bệnh và khi mới khỏi bệnh cần được cung cấp chất dinh dưỡng nhiều hơn để phục hồi sức khỏe.
+ Phụ nữ mang thai cần có chế độ dinh dưỡng tăng thêm năng lượng, bổ sung chất đạm và chất béo, bổ sung các khoáng chất.
Câu 2:
Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định theo mẫu Bảng 32.2.
Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực phẩm ăn được.
- Ví dụ: Gạo tẻ
+ X: Khối lượng cung cấp, X = 400g.
+ Y: Lượng thải bỏ, Y = 400 × 1% = 4g.
+ Z: Lượng thực phẩm ăn được, Z = 400 – 4 = 396g.
Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.
Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.
- Ví dụ: Giá trị dinh dưỡng của gạo tẻ
+ Protein = \(\dfrac{7,9.396}{100}\)= 31,29 g.
+ Lipid = \(\dfrac{1,0.396}{100}\)= 3, 96 g.
+ Carbohydrate = \(\dfrac{75,9.396}{100}\)= 300,57 g.
Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.
Tên thực phẩm | Khối lượng (g) | Thành phần dinh dưỡng (g) | Năng lượng (Kcal) | Chất khoáng (mg) | Vitamin (mg) | |||||||||
X | Y | Z | Protein | Lipid | Carbohydrate |
| Calcium | Sắt | A | B1 | B2 | PP | C | |
Gạo tẻ | 400 | 4,0 | 396 | 31,29 | 3,96 | 300,57 | 1362 | 273,6 | 10,3 | - | 0,8 | 0,0 | 12,7 | 0,0 |
Thịt gà ta | 200 | 104 | 96 | 22,4 | 12,6 | 0,0 | 191 | 11,5 | 1,5 | 0,12 | 0,2 | 0,2 | 7,8 | 3,8 |
Rau dền đỏ | 300 | 114 | 186 | 6,1 | 0,56 | 11,5 | 76 | 536 | 10 | - | 1,9 | 2,2 | 2,6 | 166 |
Xoài chín | 200 | 40,0 | 160 | 0,96 | 0,5 | 22,6 | 99 | 16 | 0,64 | - | 0,16 | 0,16 | 0,5 | 48 |
Bơ | 70 | 0,0 | 70 | 0,35 | 58,45 | 0,35 | 529 | 8,4 | 0,07 | 0,4 | 0,0 | 0,0 | 0,0 | 0,0 |
Bước 4: Đánh giá chất lượng khẩu phần ăn:
- Protein: 31,29 + 22,4 + 6,1 + 0,96 + 0,35 = 61,1 (g)
- Lipid: 3,96 + 12, 6 + 0,56 + 0,5 + 58,45 = 76,07 (g)
- Carbohydrate: 300,57 + 11,5 + 22,6 + 0,35 = 335 (g)
- Năng lượng: 1362 + 191 + 76 + 99 + 529 = 2257 (Kcal)
- Chất khoáng: Calcium = 845,5 (mg), sắt = 22,51 (mg).
- Vitamin: A = 0,52 (mg), B1 = 3,06 (mg), B2 = 2,56 (mg), PP = 23,6 (mg), C = 217,8 (mg).
So sánh với các số liệu bảng 31.2, ta thấy đây là khẩu phần ăn tương đối hợp lí, đủ chất cho lứa tuổi 12 – 14.
Bước 5: Báo cáo kết quả sau khi đã điều chỉnh khẩu phần ăn.
Trả lời câu hỏi.
Dựa vào câu hỏi gợi ý, em hãy trả lời chính xác, đầy đủ các thông tin về bản thân.
- Tên em là gì?
- Quê em ở đâu?
- Em học lớp nào, trường nào?
- Em thích những môn học nào?
- Em thích làm những việc gì?
- Em tên là Lê Văn Đức
- Quê em ở xã Cổ Bi, huyện Gia Lâm, Hà Nội
- Em học lớp 2A, trường Tiểu học Cổ Bi
- Em thích môn Toán và Tiếng Việt
- Em thích đọc truyện, xem phim hoạt hình,…
- Em tên là Trương Minh Thi
- Quê em ở huyện Hoà Vang,Thành Phồ Đà Nẵng
- Em học lớp 2/1, trường Tiểu số 2 Hoà Phước
- Em thích môn Mĩ thuật
- Em thích đọc truyện, vẽ...