Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
27 tháng 1 2017 lúc 10:46

- Điều 32 Hiến pháp quy định về quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân, nhưng khiếu nại, tố cáo phải đúng luật.

- Điều 132 Luật Hình sự năm 1999 nói về việc người nào xâm phạm đến quyền khiếu nại, tố cáo, trả thù người khiếu nại, tố cáo bị Nhà nước xử lý theo pháp luật.

Văn Thành Long
Xem chi tiết
Ú Bé Heo (ARMY BLINK)
12 tháng 5 2021 lúc 15:08

*Nêu Đặc điểm chung của Pháp luật?

-Tính giai cấp (tính ý chí): pháp luật bao giờ cũng là một hiện tượng xã hội mang tính giai cấp. Pháp luật trước hết và luôn luôn là hệ thống các quy tắc xử sự thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền trong xã hội. ...

-Tính quy phạm phổ biến: Tính quy phạm là đặc trưng vốn có của mọi pháp luật.

*Tại sao đất nước lại đặt ra pháp luật ?

- Pháp luật là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, văn hóa xã hội; giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, là phương tiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội.

*So sánh pháp luật và kỉ luật?

-Giống nhau:

+Đều có tính bắt buộc

+Giúp cộng đồng, tổ chức, xã hội trật tự, ổn định, phát triển

+Đảm bảo quyền và nghĩa vụ của công dân

- Khác nhau:

Pháp luậtKỉ luật

- Do nhà nước ban hành

- Phạm vi rộng, áp dụng với tất cả mọi người

- Có tính cưỡng chế

- Do cơ quan, tổ chức ban hành

- Phạm vi hẹp, áp dụng với cá nhân nằm trong tổ chức đó

- Không có tính cưỡng chế

Dinh Pham
Xem chi tiết
PHK27
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
30 tháng 4 2022 lúc 20:54

 2 việc làm tôn trọng Hiến pháp:

-nhặt được của những thứrơi thì phải  trả lại người đánh mất

-ăn mặc thật gọn gàng khi đến trường hoặc đi đâu.

 2 việc làm tôn trọng  pháp luật :

-không làm việc riêng thi đang trong giờ học 

- không làm những thứ xấu như : ăn cắp,......

Thị Bích Nguyệt Nguyễn
Xem chi tiết
Hiếu Mini World
17 tháng 10 2021 lúc 18:40

???

 

nhi huyền
17 tháng 10 2021 lúc 19:12

-Giống:đều là những quy định chung mà mọi người phải tuân theo 

-Khác:

+Pháp luật:Do nhà nước ban hành,có tính bắt buộc cao,thực hiện theo nguyên tắc:giáo dục,thuyết phục, cưỡng chế.

+Kỉ luật:do một tập thể (tổ chức, cơ quan...)yêu cầu mọi người phải thực hiện 

=>Kỉ luật phải tuân theo những quy định của pháp luật,ko đc trái pháp luật.

=>Tính bắt buộc của pháp luật cao hơn

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
22 tháng 3 2018 lúc 15:22

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức:

Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện;

Lương tâm cắn rứt

+ Trách nhiệm pháp lí:

Bắt buộc thực hiện;

Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
7 tháng 1 2021 lúc 9:55

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

Milo
Xem chi tiết
Minh
25 tháng 4 2022 lúc 22:52

refer

pháp luật là :Pháp luật là những quy tắc xử sựu chung có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực Nhà nước

kỉ luật là:Kỉ luật là quy định chung trong cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (Ví dụ: Nhà trường, bệnh viện,...) mà mọi người phải tuân theo để đảm bảo sự thống nhất, qua đó đạt hiệu quả cao trong công việc.

VD;

-Pháp luật

 

+Vứt ra rác công cộng bừa bãi

 

+Đi xe ngược chiều 

 

+Vượt đèn đỏ khi tham gia giao thông..

 

-Kỉ luật : 

 

+Đi học muộn

 

+Nói to khi mọi ngươi đang bàn việc

 

+Mặc sai đồng phục trường lớp

You are my sunshine
25 tháng 4 2022 lúc 22:53

Pháp luật

- Do nhà nước ban hành

- Là những quy tắc xử sự chung

- Được áp dụng trên phạm vi rộng

Kỉ luật

- Do tổ chức, cộng đồng, tập thể đề ra

- Là quy định, quy ước

- Được áp dụng trên phạm vi hẹp

VD:

Pháp luật :

- nghiêm cấm buôn chất ma tuý,heroin,...

- mỗi gia đình nhiều nhất chỉ có 2 đứa con

Kỉ luật:

- ko vứt rác trên sân trường

- tuân thủ đúng đầy đủ kỉ luật đc đưa ra

Quý Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Isolde Moria
8 tháng 10 2016 lúc 20:03

Pháp luật là luật do quốc hội soạn thảo thông qua và nhà nước ban hành có hiệu lực trên toàn quốc . Kỷ luật là do một tổ chức nhỏ soạn ra chỉ có giá trị với những người trong tổ chức đó mà thôi . Ví dụ Kỷ A thì chỉ có những học sinh học trường A tuân theo mà thôi , học sinh trường khác không phải tuân theo , nhưng Luật Nghĩa Vụ Quân Sự thì có hiệu lực trên toàn quốc cho tát cả thanh niên trong hạn tuổi ấy .

Ken Tom Trần
8 tháng 10 2016 lúc 20:06

Pháp luật: do nhà nước ban hành; phạm vi rất rộng ;bằng biện pháp giáo giục bắt buộc cưỡng chế . VD: Pháp luật là luật do quốc hội soạn thảo thông qua và nhà nước ban hành có hiệu lực trên toàn quốc .
Kỉ luật:do 1 cộng đồng hoặc 1 tổ chức xã hội ban hành;phạm vi hẹp;mọi người phải tuân theo( biện pháp)VD:Nội quy trong trường bn thì chỉ có học sinh trong trường bạn phải tuân theo còn học sinh trường khác không phải tuân theo.

Linh Phương
9 tháng 10 2016 lúc 13:05

+ Pháp luật là luật do quốc hội soạn thảo thông qua và nhà nước ban hành có hiệu lực trên toàn quốc .

+ Kỷ luật là do một tổ chức nhỏ soạn ra chỉ có giá trị với những người trong tổ chức

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
6 tháng 11 2017 lúc 3:44

Giải bài tập GDCD 12 | Trả lời câu hỏi GDCD 12