Em hãy chỉ ra và giải thích biểu hiện của khách quan, công bằng; thiếu khách quan, công bằng trong các trường hợp sau.
tình yêu thương vẫn luôn biểu hiện xung quanh ta. em hãy quan sát thực tế và chỉ ra những biểu hiện của tình yêu thương trong gia đình, trong trường học, xã hội. Trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn ngắn khoảng 8 câu có sử dụng từ mượn (gạch chân từ mượn đó)
Giúp mik với ạ, mik cần gấp
mik ko rảnh lắm nên bạn tự điền từ mượn nhé
Tình yêu thương con người luôn được thể hiện không chỉ ở những việc lớn mà những việc nhỏ cũng thể hiện được tình yêu thương con người.Trong gia đình tình yêu thương con người được thể hiện rõ nhất,những việc nhỏ như:dạy em học,giúp đỡ chị nấu ăn,hay là cả việc lau nhà lau cửa giúp đỡ bố mẹ cũng là thể hiện tình yêu thương con người.Nếu ở ngoài xã hội thì tôi còn nhỡ trong một buổi lễ trao giải Hoa Hậu ,một cô gái được vào top đã vô cùng xung sướng quên mất rằng phía dưới váy cô đang tuột ,cô gái bên cạnh thấy vậy đã nhẹ nhàng cúi xuống buộc lại .Tuy là 1 việc nhỏ nhưng cũng thể hiện tình giữa người với người.Tình yêu con người luôn thể hiện xung quanh chúng ta.
Trong hiệu cắt tóc người ta thường đặt hai gương một gương trước mặt và một gương ở đằng sau để khách hàng dễ dàng quan sát phần tóc phía sau gáy Em hãy giải thích bằng hình vẽ đường đi của tia sáng từ sau gáy đến mắt. Làm ơn giải giúp mình ༎ຶ‿༎ຶ
Chỉ VẼ HÌNH thôi, làm ơn, plsss
Quan sát sơ đồ cấu tạo của một chuông điện đơn giản. Hãy giải thích vì sao khi nhấn và giữ công tắc thì nghe tiếng chuông reo liên tục cho đến khi thả ra (loại công tắc trong hình chỉ đóng mạch điện khi nhấn và giữ nút).
tham khảo
Khi nhấn công tắc, mạch điện trở thành một mạch kín, dòng điện sẽ đi từ cực dương về cực âm, dòng điện sẽ đi qua dây dẫn và đi vào dây dẫn quấn quanh lõi sắt, và đi qua thanh sắt, khi dòng điện đi qua dây dẫn ở lõi sắt và thanh sắt đến búa gõ chuông thì búa gõ chuông được coi như một nam châm điện, nam châm điện tương tác với chuông và làm cho chuông reo liên tục.
Đến khi nhả ra thì mạch hở, không có dòng điện cung cấp vào mạch nữa nên chuông không còn reo.
Hãy chỉ ra những điều kiện khách quan, chủ quan để người có sức lao động thực hiện được quá trình lao động.
Sức lao động mới chỉ là khả năng cần thiết để có thể tiến hành lao động, còn lao động sản xuất là quá trình kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất. Vì vậy, để có quá trình lao động diễn ra trên thực tế thì cần phải có đủ điều kiện khách quan và chủ quan.
- Về khách quan: Nền kinh tế phải phát triển, tạo ra được nhiều việc làm để thu hút lao động, tạo cơ hội cho người lao động có việc làm. Trong quá trình lao động: thời tiết khi lao động, không gian nhà xưởng, máy móc vận hành có tốt hay không, nguyên liệu tạo ra hàng hóa sản phẩm có tốt hay không, v.v..
- Về chủ quan: Người lao động phải tích cực, chủ động tìm kiếm việc làm; thường xuyên học tập, nâng cao trình độ sức lao động của mình về thể lực, trí lực để đáp ứng yêu cầu của xã hội. Trong quá trình lao động: sức khỏe của người lao động, tay nghề của người lao động, tinh thần của người lao động, v.v..
Tình yêu thương vẫn luôn điển hiện xung quanh ta . Em hãy quan sát thực tế và chỉ ra những biểu hiện của tình yêu thương , trong gia đình , và ngoài xã hội . Trình bày câu trả lời của mình?
giúp mình
Tình yêu thương con người luôn được thể hiện không chỉ ở những việc lớn mà những việc nhỏ cũng thể hiện được tình yêu thương con người.Trong gia đình tình yêu thương con người được thể hiện rõ nhất,những việc nhỏ như:dạy em học,giúp đỡ chị nấu ăn,hay là cả việc lau nhà lau cửa giúp đỡ bố mẹ cũng là thể hiện tình yêu thương con người.Nếu ở ngoài xã hội thì tôi còn nhỡ trong một buổi lễ trao giải Hoa Hậu ,một cô gái được vào top đã vô cùng xung sướng quên mất rằng phía dưới váy cô đang tuột ,cô gái bên cạnh thấy vậy đã nhẹ nhàng cúi xuống buộc lại .Tuy là 1 việc nhỏ nhưng cũng thể hiện tình giữa người với người.Tình yêu con người luôn thể hiện xung quanh chúng ta<3
Đọc bài văn (tr.70 SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi.
a) Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào?
b) Để tìm hiểu phương pháp giải thích, em hãy chọn và ghi ra vở những câu định nghĩa như: Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính,... Đó có phải là cách giải thích không?
c) Theo em, cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không?
d) Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của không khiêm tốn và nguyên nhân của thói không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không?
- Nhan đề của bài văn có tác dụng nêu lên vấn đề giải thích: Lòng khiêm tốn.
- Những câu ở dạng định nghĩa:
+ Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.
+ Con người khiêm tốn bao giờ cũng là người thường thành công trong lĩnh vực giao tiếp với mọi người.
+ Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.
+ ... con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người.
Cách giải thích:
+ Để giải thích về "lòng khiêm tốn", tác giả đã nêu ra những nhận định mang tính định nghĩa về lòng khiêm tốn, liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn, so sánh giữa người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn. Đây cũng chính là các cách giải thích.
+ Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn - cái hại của không khiêm tốn, nguyên nhân của thói không khiêm tốn chính là nội dung giải thích.
Vậy giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,... cần được giải thích, qua đó nâng cao nhận thức, bồi dưỡng trí tuệ, tình cảm cho con người. Để giải thích một vấn đề nào đó, người ta thường sử dụng cách nêu định nghĩa, liệt kê những biểu hiện, so sánh với các hiện tượng cùng loại khác, chỉ ra cái lợi, cái hại, nguyên nhân, hậu quả, cách phát huy hoặc ngăn ngừa,... Không nên dùng những cái khó hiểu hoặc không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu, cần hiểu.
Chỉ ra những biểu hiện của người có trách nhiệm và giải thích vì sao.
Hoàn thành nhiệm vụ học tập => Có trách nhiệm với tương lai bản thân.
Dám chịu trách nhiệm về những việc làm của mình => Có trách nhiệm với hành động của mình.
Chịu trách nhiệm với những thông tin mà mình nói ra => Có trách nhiệm với ngôn từ của bản thân.
Hiện nay, có rất nhiều bạn trẻ thích thể hiện mình bằng cách bắt chước lối ăn mặc, cách cư xử, cao hơn là quan điểm sống của những người nổi tiếng, những nhân vật trong các bộ phim ăn khách…
Em hãy viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình về hiện tượng trên.
Hiện nay, một số bạn học sinh đang chạy theo những “mốt” quần áo rất đắt tiền nhưng có hình dáng rất “kì dị”. Các bạn cho rằng như vậy là hợp thời nhưng các bạn đâu có nhận ra là rnình phai nhạt đi nét truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam ta. Vậy thì việc chạy theo mốt như vậy có đúng hay không?
Các bạn đang trút bỏ chiếc áo sơ mi trắng, chiếc quần xanh đen để mặc vào mình những bộ quần áo không hợp với người Việt Nam chúng ta. Hôm nay là mốt quần bò tua gấu..., ngày mai lại là “mốt” áo ngắn cùn cỡn, giày cao gót, ngày kia là áo chun, áo thụng rồi tiếp đến không biết còn những “mốt” nào được tung ra thị trường nữa. Các bạn cứ vòi tiền bố mẹ, đòi mua những thứ quần áo như vậy thì không biết phải cần đến bao nhiêu tiền? Mồ hôi công sức bố mẹ làm ra được “đốt” dưới bàn tay của các bạn đấy.
Có những bạn ngày trước vốn ăn mặc rất giản dị nhưng chỉ sau một thời gian cách ăn mặc đã thay đổi: tóc tém với đôi đường vàng đỏ, áo xanh quần túm thủng gối, ngắn thì thủng tay. Các bạn cho rằng mình phải án mặc như vậy mới là người “sành điệu”, cho khỏi bị các bạn chê là “lỗi thời”, “lạc hậu”. Nhưng các bạn ơi, xin các bạn hãy quay nhìn theo một hướng khác, hướng đến các bạn vẫn mặc theo lối truyền thống với bộ đồng phục quen thuộc, chắc chắn các bạn sẽ nhận ra nhiều điều.
Trong khi các bạn đang theo đuổi các “mốt” thời trang thì có những bạn vẫn mặc những bộ quần áo được các bạn cho là “lỗi thời”, “lạc hậu”, nhưng các bạn ấy vẫn được mọi người tôn trọng vì bộ quần áo ấy lại rất hợp với tuổi trẻ, vẫn rất đẹp, rất hấp dẫn. Vậy phải chăng cứ phải mặc theo lối “sành điệu” mới được coi là đẹp sao? Không, các bạn thấy đấy, với cách ăn mặc giản dị, phù hợp với lứa tuổi học sinh, các bạn ấy vẫn đẹp, đẹp một cách ngây thơ, hồn nhiên, trong sáng. Từ đó có thể khẳng định rằng: Đẹp không cần cứ phải “mốt”.
Hơn thế, hiện nay nước ta có rất nhiều khách du lịch đến, nếu họ thấy trên đường phốtoàn là những thanh niên học sinh với những bộ quần áo “sành điệu” như vậy liệu họ nghĩ gì về trang phục của nước ta, về truyền thông văn hóa Việt Nam?
Chính vì những lí do trên mà cách ăn mặc của một số bạn hiện nay không được chấp nhận và cũng vì vậy tôi hi vọng các bạn sẽ thay đổi cách ăn mặc của mình sao cho hợp thời nhưng phù hợp với hoàn cảnh, truyền thông đất nước ta và phù hợp với tính cách của bản thân từng bạn, những đội viên và những đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Hãy giải thích các hiện tượng sau bằng kiến thức về lực quán tính:
a) Khi ôtô tăng tốc độ, các hành khách bị ngả người ra phía sau.
b) Khi ôtô giảm tốc độ, hành khách bị chúi người về phía trước.
Nếu chọn hệ quy chiếu gắn với xe thì ngoài những lực thông thường tác dụng lên hành khách như trọng lực, phản lực, thì khi xe chuyển động có gia tốc, hành khách còn chịu thêm lực quán tính F → q = − m a →
a) Khi xe tăng tốc, gia tốc a → hướng tới phía trước còn lực quán tính F → q hướng ngược lại ra phía sau. Lực quán tính này đã làm cho hành khách bị ngả người ra sau.
b) Khi xe giảm tốc độ, gia tốc a → hướng ra phía sau còn lực quán tính F → q hướng ngược lại tới phía trước. Lực quán tính này đã làm cho hành khách bị chúi người tới phía trước.
“Từ định nghĩa về vật chất của V.I.Lênin, hãy chỉ ra những sự vật hoặc hiện tượng không phải là vật chất trong thế giới khách quan. Vì sao?
– Phát hiện vật chất có trước và ý thức có sau. Vật chất là nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức con người. Ý thức con người là sự phản ánh của thực tại khách quan đó. Con người có khả năng nhận thức thế giới.
– Định nghĩa vật chất của Lênin đã bác bỏ quan điểm duy tâm về phạm trù vật chất với sự phát hiện cật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức là nguồn gốc khách quan của cảm giác.
– Định nghĩa này khắc phục tính chất siêu hình, máy móc trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật trước Mác
– Định nghĩa vật chất của Lê Nin bác bỏ quan điểm của CNDV tầm thường về vật chất, coi ý thức là một dạng vật chất.
– Định nghĩa vật chất của Lênin đã liên kết CNDV biện chứng với CNDV lịch sử thành một thể thống nhất (vật chất trong TN, vật chất trong xã hội đều là những dạng cụ thể của vật chất mà thôi, đều là thực tại khách quan).