Câu văn cuối bài muốn nói về điều gì?
Đoạn cuối bài đọc muốn nói điều gì về tiếng khèn và người thổi khèn?
Đoạn cuối bài đọc muốn nói những nghệ nhân thổi kèn vẫn đang miệt mài lưu giữ bản sắc văn hóa. Họ thuộc về tuyệt tác của thiên nhiên và tiếng khèn của họ sẽ sống mãi với mảnh đất nơi đây để lan tỏa vẻ đẹp này không chỉ ngày hôm nay mà còn mãi về sau.
Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
Nhà thơ muốn ca ngợi bầy ong; bầy ong đã giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, ong chắt được mật từ trong những cánh hoa ấy, đem lại cho con người mật ngọt. Những giọt mật tinh túy ấy như giữ lại những mùa hoa đã tàn phai giúp ích cho đời.
Câu chuyện trên muốn nói với chúng em điều gì trong bài chiếc lá cuối cùng
Câu chuyện trên muốn nói với chúng em điều gì trong bài chiếc lá cuối cùng
TL:
Câu chuyện trên muốn nói với chúng em là: Cần phải lạc quan, yêu đời, không nên tuyệt vọng
Bài văn muốn nói với em điều gì?
Tìm một câu tục ngữ có nội dung phù hợp với bài văn trên
Hai dòng thơ cuối bài muốn nói lên điều gì?
Hai dòng thơ cuối muốn nói rằng gió khi còn nhỏ chỉ thổi quanh góc vườn khi mà gió trưởng thành gió sẽ thổi ra trời rộng quen biết nhiều bạn bè nhiều điều mới lạ hơn
Hai dòng thơ cuối bài muốn nói với em điều gì?
Hai dòng thơ cuối bài muốn nói với em nên trân trọng những phút giây ngắn ngủi đừng để đến khi mất đi mới hối hận cũng không kịp.
Theo cách viết của tác giả thì câu thơ cuối trong bài “Bạn đến chơi nhà” nói về điều gì? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ?
Đọc truyện cười sau đây (trang 111 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói được in đậm ở cuối truyện
Câu in đậm mang hàm ý: địa ngục là nơi dành cho bọn nhà giàu, bọn người mang đầy tội lỗi.
Tập đọc :Cánh diều tuổi thơ Câu 3 Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ ?
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói: Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ. Nội dung: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều lơ lửng trên tầng mây.
1) Từ tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" em rút ra được điều gì về tình bạn của mình?
2)Câu thơ "Đầu trò tiếp khách trầu không có" tác giả muốn nói lên điều gì?
3) Câu thơ"Bác đến chơi đây ta với ta" tác giả muốn nói lên điều gì?
1) Từ tình bn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" em rút ra được : Tình bạn là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Nó đem lại cho ta những dòng cảm xúc vui, buồn khác nhau. Thật tuyệt vời khi ta được sống trong một tình bạn trong sáng, nó sẽ giúp ta biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ những người gần gũi với ta. Tình bạn thật cao cả và đẹp đẽ biết mấy, nó luôn ở cùng ta trong mọi hoàn cảnh. Những lúc ta vui, tình bạn ở cạnh chia sẻ và chúc mừng cho ta. Khi ta buồn, tình bạn an ủi và chăm sóc cho ta. Cuộc sống thật tuyệt vời hơn biết bao khi ai cũng biết quý trọng tình bạn và giữ cho nó luôn được trong sáng. Tự hỏi nếu không có tình bạn thì ta sẽ ra sao? Khi đó, ta sẽ cảm thấy cô đơn và cuộc sống của mỗi người sẽ trở nện tẻ nhạt .
2) Câu thơ "Đầu trò tiếp khách trầu không có" tác giả muốn nói lên : cuộc sống của tác giả ở làng quê đạm bạc, giản dị, luôn gắn bó với nông thôn.
3) Câu thơ"Bác đến chơi đây ta với ta" tác giả muốn nói lên tình bạn tha thiết,trong hoàn cảnh nào cũng vẫn vui vẻ,chỉ cần có nhau là đã cảm thấy đầy đủ rồi.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Phải chăng cái nghèo của cụ Tam Nguyên Yên Đổ lại đến mức ấy ư? Nhà thơ đã cường điệu hoá cái nghèo của mình. Một ông quan to triều Nguyễn về ở ẩn, với một cơ ngơi chín sào tư thố là nơi ở thì không thể “miếng trầu” cũng không có. Rõ ràng đây là lời bông đùa hóm hỉnh với bạn. Đồng thời để bày tỏ một cuộc sống thanh bạch, một tâm hồn thanh cao của một nhà nho khước từ lương bổng của giặc Pháp, lui về sống cuộc đời bình dị giữa xóm làng quê hương.
Những vật chất bình thường nhất mang ra tiếp bạn đều không có, mà thay vào đó là tình cảm chân thành tha thiết. Tình bạn của họ được vun đắp, dựng xây trên cơ sở của tình cảm, lòng yêu thương kính trọng. Vật chất là quan trọng nhưng không phải là tất cả. Thật xúc động khi đọc nhưng dòng thơ thể hiện tình cảm của Nguyễn Khuyến với bạn
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/tinh-ban-cua-nguyen-khuyen-trong-bai-tho-ban-den-choi-nha-c34a1509.html#ixzz4wgwPywCI