Tóm tắt nội dung bài đọc bằng 3 – 4 câu.
Tóm tắt nội dung chính bài viết “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm trong khoảng 2 đến 3 câu ?
Bài viết nêu tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách, các khó khăn nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. Từ đó đưa ra cách lựa chọn sách cần đọc và cách đọc như thế nào cho hiệu quả.
Tóm tắt vào bảng sau nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Những người quả cảm :
Tên bài | Nội dung chính | Nhân vật |
1. | ||
2. | ||
3. | ||
4. |
Tên bài | Nội dung chính | Nhân vật |
1. Khuất phục tên cướp biển | Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển khiến hắn phải khuất phục. | - Bác sĩ Ly - Tên cướp biển |
2. Ga-vrốt ngoài chiến lũy | Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt, bất chấp hiểm nguy, ra ngoài chiến lũy nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân. | - Ga-vrốt - Ăng-giôn-ra - Cuốc-phây-rắc |
3. Dù sao trái đất vẫn quay | Ca ngợi hai nhà khoa học Cô-péc-ních và Ga-li-lê dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. | - Cô-péc-ních - Ga-li-lê |
4. Con sẻ | Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con của sẻ mẹ. | - Con sẻ mẹ, sẻ con - Nhân vật “tôi" - Con chó săn |
Sắp xếp các bước tóm tắt văn bản sau đây theo một trình tự hợp lí.
(1) Xác định nội dung chính cần tóm tắt: lựa chọn các sự kiện tiêu biểu và nhân vật quan trọng
(2) Sắp xếp các nội dung theo một trình tự hợp lí
(3) Đọc kĩ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc được nội dung của nó
(4) Viết văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình
A. (1), (2), (3), (4)
B. (3), (1), (2), (4)
C. (1), (2), (4), (3)
D. (3), (2), (1), (4)
VIẾT: TÓM TẮT BẰNG SƠ ĐỒ NỘI DUNG CỦA MỘT VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
- Đọc kỹ các nội dung mục B trong sgk trang 91,92 và thực hiện các nhiệm vụ sau:
1. Yêu cầu của việc tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản.
H. Để tóm tắt bằng sơ đồ nội dung một văn bản cần đảm bảo những yêu cầu gì?
2. Phân tích sơ đồ tóm tắt tham khảo: Trái Đất - cái nôi của sự sống
Quan sát sơ đồ trong sgk và trả lời 3 câu hỏi sau:
H. Chỉ ra từ khóa, cụm từ chọn lọc trong văn bản ?
H. Mối liên hệ giữa các từ khóa trong sơ đồ trên được thể hiện như thế nào ?
H. Sơ đồ này có đáp ứng yêu cầu về hình thức hay không ?
tóm tắt nội dung bài đọc thánh gióng
Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.
Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.
Vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ăn ở phúc đức, mãi không có con. Một hôm ra đồng, bà vợ ướm vào vết chân to, về thụ thai, mười hai tháng sau sinh ra cậu bé khôi ngô tuấn tú lên ba tuổi không biết đi không biết nói cười. Mãi tới khi xứ giả loan tin tìm người đánh giặc lúc này Gióng mới cất tiếng nói xin vua roi sắt, áo giáp sắt, ngựa sắt để đi đánh giặc. Gióng được bà con láng giềng góp gạo nên lớn nhanh như thổi, vươn vai trở thành tráng sĩ rồi cưỡi ngựa xông vào giết giặc. Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre ven đường đánh giặc. Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay lên trời.
Học tốt!!!
Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.
Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/em-hay-ke-tom-tat-truyen-thanh-giong-c33a1810.html#ixzz5yYlTF4Tx
tóm tắt bài Câu chuyện một bó đũa (2-3 câu)
Nêu nội dung bài
1)Tóm tắt nội dung chính của đoạn văn trên bằng 2 đến 3 câu.
Gióng vươn vai , bỗng biến thành tráng sĩ , oai phông cưỡi ngựa đi đánh trận . Tráng sĩ đi đến đâu , giặc chết đến đấy, khi giặc chạy hết , chàng cưỡi ngựa về trời. vua nhớ công ơn ,phong là PHÙ ĐỔNG THIÊN VƯƠNG và lập đền thờ ngay ở quê nhà
Sắp xếp các dòng sau để được các bước tóm tắt tin tức:
1. Chia bản tin thành các đoạn.
2. Đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin.
3. Tùy mục đích tóm tắt mà trình bày thành các sự việc chính bằng một, hai câu hoặc bằng những số liệu, từ ngữ nổi bật
4. Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn.
Thứ tự sắp xếp đúng là:
(0.5 Points)
A. 1-2-3-4
B. 4-3-2-1
C. 2-1-4-3
D. 2-3-4-1
Đoạn mở bài sau thuộc kiểu mở bài nào?
Lũy tre ngoài cùng này không đốn, tre đời nọ truyền đời kia. Tre cụ, tre ông, tre bà, tre cha, tre mẹ, tre con, tre cháu, chút chút, chằng chéo bằng ngọn, bằng tán, bằng cách ấy khiến con sẻ bay cũng không lọt... Những gốc tre cứ to bự lên, chuyển thành màu mốc, khép kín vào nhau, thành bức tường thành bằng tre, mà với chiến tranh giáo mác, voi ngựa thuở xưa, muốn đột nhập vào làng chẳng dễ gì!
(Theo Vũ Tú Nam, Văn miêu tả và kể chuyện)
(0.5 Points)
A. Mở bài trực tiếp
B. Mở bài gián tiếp
C. Kết hợp cả trực tiếp và gián tiếp
Sau khi đọc, hãy tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra bằng một vài câu ngắn gọn.(Trả lời câu hỏi : Tác giả viết về cái gì ?)
Tham khảo:
Tác phẩm khắc họa tâm trạng, cảm xúc của một người Mẹ trước một ngày đặc biệt của đứa con thân yêu. Đó là tâm trạng bồi hồi, lo lắng, duy nghĩ và đắn đo một chân trời mới đang đón con mình “ ngày khai trường đầu tiên của con”. Những suy nghĩ của người mẹ được hiện lên rõ nét, suy nghĩ về một nền giáo dục về vai trò của nhà trường với mỗi thế hệ mới.
tham khảo:
Bài viết ghi lại tâm trạng của một người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai trường vào học lớp một. Người mẹ hồi hộp, phập phồng cho con và cả tuổi thơ đến trường của chính mình sống dậy.
Tác giả Lí Lan - Một người phụ nữ đa tài với phong cách nghệ thuật dịu dàng, đã cho đăng trên báo "Yêu trẻ" của thành phố Hồ Chí Minh tác phẩm "cổng trường mở ra" vào ngày 1-9-2000. Tác phẩm kể về tâm trạng trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường, người con thì háo hức, thanh thản, nhẹ nhang chỉ lo ngày hôm sau dậy kịp giờ, đối lập với đó là phần của người mẹ, người mẹ lòng bâng khuâng, xao xuyến, trằn trọc luôn nghĩ ngợi min man, nghĩ lại kỉ niệm xưa. Đồng thời, tác giả còn nói lên vai trò của nhà trường và xã hội trong việc giáo dục trẻ em liên hệ qua giáo ục trẻ em của nhật bản, trong ngày nay ta đã biết tới nhật bản là một nước có một nền giáo dục tốt hàng đầu thế giới. Qua đó, tác giả đã đưa tầm giáo dục vào trong tác phẩm, muốn cho ta thấy được tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ qua câu "Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục...hàng dặm sau này". Trong câu "Đi đi con... thế giới kì diệu sẽ mở ra". Thế giới kì diệu mà tác giả nhắc đến là một kho tàng tri thức của nhân loại, có tình bạn bè, tình thầy trò, có cả giấc mơ hoài bão, ước mơ thử thách và đầy kỉ niệm.
hãy tóm tắt nội dung bài tập đọc một chuyên gia máy xúc thành một đoạn văn
Nội dung: Chuyện kể về cuộc gặp gỡ giữa hai người, một công nhân và một chuyên gia, cả hai người đều lái máy xúc thành thạo. Qua đó cho thấy tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc dù khác quốc tịch, màu da.