Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngân Hà
Xem chi tiết

1  Từ " mắt " được dùng với nghĩa gốc khi nghĩa của nó là : (một bộ phận cơ thể để nhìn) 

Ví dụ : Đôi ​mắt ( mắt ở đây được dùng với nghĩa gốc vì " mắt " này là mắt để nhìn , là 1 bộ phận cơ thể con người nên chúng được dùng với nghĩa gốc )

- Từ " mắt " được dùng với nghĩa chuyển khi nghĩa của nó  là ( một thứ gì đó có vật tròn như đôi mắt của con người )

Ví dụ : mắt xích ( mắt ở đây là vật tròn , dùng để khóa thứ gì đó , hình dạng giống đôi mắt con người nên dùng với nghĩa gốc )

2 . Mối liên hệ của từ mắt  , ta có thể nhìn thấy rõ ngay ở nghĩa và cách dùng từ .

Ví dụ : mắt kính    ,   đau mắt

Ta có thể thấy rằng , mắt kính ( nghĩa chuyển ) có hình dạng rất giống với đôi mắt của chúng ta , chúng cũng có hình tròn như đôi mắt nên chúng có mối liên hệ ở hình dạng được nói đến . Còn từ đau mắt ( nghĩa gốc ) thì lại là chỉ đôi mắt của chúng ta vậy . Chúng cũng có hình tròn như mắt kính nhưng bé hơn

=> Mối liên hệ giữa mắt nghĩa gốc và nghĩa chuyển là về hình dạng của chúng được nhân hóa lên 

3 . Ta có vài từ cũng có nhiều nghĩa như từ " mắt " đó là từ : mắt na , mắt xích ,..............

Nakroth bboy công nghệ
13 tháng 9 2018 lúc 20:09

mắt na,mắt lưới.........

Nguyễn thị hồng nhung
16 tháng 12 2018 lúc 19:43

1,2. VD: Nghĩa gốc là: Mắt (Là 1 bộ phận trên cơ thể người, và là thứ ko thể thiếu trong mỗi con người)

Nghĩa chuyển: Mắt(Là một đò vật có thể thiếu trong mỗi con người) 

3.Mắt lưới, mắt na,...

Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
2 tháng 9 2021 lúc 20:09

1. mắt lá răm : mắt nhỏ ( nghĩa gốc )

2. mắt : một chồi non mới lú ra ở nách lá ( nghĩa chuyển )

Phạm Khánh Hà
2 tháng 9 2021 lúc 20:12

a, Nghĩa gốc- chỉ mắt con người

b. nghĩa chuyển -chỉ bộ phận trên cây

kieuanhk505
2 tháng 9 2021 lúc 20:15

1. từ mắt trong các câu trên được dùng theo nghĩa chuyển

2. nghĩa gốc của từ mắt là : cơ quan nhìn động vật và con người , giúp phân biệt được hinh dáng , phan biệt được màu sắc .

Trịnh Hiền Hiếu
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
29 tháng 3 2022 lúc 20:55

C

Thái Hưng Mai Thanh
29 tháng 3 2022 lúc 20:55

C

Sơn Mai Thanh Hoàng
29 tháng 3 2022 lúc 20:55

 

c.đôi mắt

 

Vũ Nhật Linh
Xem chi tiết
Trương Lan Anh
22 tháng 6 2018 lúc 7:58

1. mắt lá răm : mắt nhỏ ( nghĩa gốc )

2. mắt : một chồi non mới lú ra ở nách lá ( nghĩa chuyển )

Vũ Nhật Linh
22 tháng 6 2018 lúc 7:59

cảm ơn bạn nhiều

Khánh Vy
22 tháng 6 2018 lúc 8:00

1. từ mắt trong các câu trên được dùng theo nghĩa chuyển

2. nghĩa gốc của từ mắt là : cơ quan nhìn động vật và con người , giúp phân biệt được hinh dáng , phan biệt được màu sắc .

hok tốt !!! ^ ^

Nhi Thân Thiện
Xem chi tiết
Linh Phương
24 tháng 10 2016 lúc 13:56

Ý ở đây là tìm các từ ĐN với từ nhìn

Bùi Thị Thu Cúc
8 tháng 11 2017 lúc 21:12

b)- Trông, coi.....

- Quan sát, xem.....

Hà Phương Trần
21 tháng 10 2018 lúc 19:03

nhìn

nhìn

hok tốt

#sakurasyaoran#yeu

Hoàng Tùng :v
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hằng Nga
7 tháng 10 2018 lúc 20:21

1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ

Hoàng Tùng :v
7 tháng 10 2018 lúc 20:24

thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm

Hoàng Tùng :v
7 tháng 10 2018 lúc 20:35

mọi người ơi giúp mình đi

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 4 2019 lúc 16:45

a. Mắt

- Đôi mắt của bé mở to → mang nghĩa gốc.

- Quả na mở mắt → mang nghĩa chuyển.

b. Chân

- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân → mang nghĩa chuyển.

- Bé đau chân → mang nghĩa gốc.

c. Đầu

- Khi viết em đừng ngoẹo đầu → mang nghĩa gốc.

- Nước suối đầu nguồn rất trong → mang nghĩa chuyển

Moon
Xem chi tiết
korea thang
Xem chi tiết
Linh Phương
22 tháng 10 2016 lúc 16:56

a, Rọi: chiếu,.........

Nhìn: ngó, xem, ngắm,............

b, Đồng nghĩa với từ nhìn: ngó, xem, soi, ngắm, ..........

Nguyệt Trâm Anh
7 tháng 11 2016 lúc 19:02

a)Rọi:chiếu,soi,...

Nhìn:ngó,trông,ngắm...

b)Đồng nghĩa với từ nhìn:ng,xem,soi,ngắm,trông,...

Nguyễn Nhật Tường Vi
23 tháng 10 2016 lúc 21:11

Đồng nghĩa với từ''nhìn'':ngó,nghắm,trông,liếc,lườm,...

 

Hải Anh Đoàn
Xem chi tiết
Hải Anh Đoàn
8 tháng 11 2021 lúc 21:38

giúp mình nha

 

Bình Phạm
8 tháng 11 2021 lúc 22:00

b. Từ nhìn trong bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy" . Ngoài nghĩa đó, từ trông còn có những nghĩa sau:

- Để mắt tới, quan tâm tới: chăm nom, trông coi, chăm sóc, coi sóc,...

- Xem xét để thấy vào biết được: mong, hi vọng, trông mong, trông chờ,...