Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiếu Nguyễn Công
Xem chi tiết
Luôn yêu bn
8 tháng 9 2018 lúc 16:50

Câu 1 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là "cổng trời"?

Trả lời:

Địa địa điểm tả trong bài thơ được gọi là "cổng trời" vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ đây có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời…

Câu 2 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?

Trả lời:

Từ cổng trời nhìn xa, qua làn sương khói mờ ảo ta thấy cả một không gian rực rỡ, con thác réo mãi không ngừng, như giọng kể, như khúc hát ngân nga của núi rừng. Nơi dòng suối đào lê soi bóng, lúc chín ngọt như mật. Trong buổi chiều yên ả, sương giá của màn đêm bắt đầu lấn xuống, rung trong không gian là tiếng nhạc ngựa, gió thổi đưa vào không trung bao la…

Câu 3 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?

Trả lời:

Em thích nhất là hình ảnh đứng ở cổng trời, trước mắt như mở ra một không gian vô tận, gió thoảng, mây trôi, con người thật nhỏ bé và thiên nhiên thật hùng vĩ.

Câu 4 (trang 81 sgk Tiếng Việt 5): Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?

Trả lời:

Cánh rừng sương giá ấm lên bởi sự xuất hiện của con người. Con người tất bật với công việc: gặt lúa, trồng rau, tìm măng, hái nấm… tiếng nhạc ngựa vang lên khắp miền rừng…

Elly Nguyễn
8 tháng 9 2018 lúc 16:52

Do Nguyễn Đình Ảnh sáng tác

1. Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là “cổng trời”?

Trả lời:

Địa điểm trong bài thơ được gọi là “cổng trời” vì nơi đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời.

2. Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ?

Trả lời:

Qua màn sương khói huyền ảo, từ cổng trời nhìn ra có thể thấy cả một không gian bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn vàn sắc màu cỏ hoa, những vạt nương, những thung lũng lúa đã chín vàng màu mật ong, khoảng trời bồng bềnh mây trôi gió thoảng. Xa xa, thác nước trắng đổ từ triền núi cao xuống vang vọng ngân nga như khúc nhạc của đất trời. Bên dòng suối mát uốn lượn dưới chân núi, đàn dê thong dong soi mình xuống đáy nước. Không gian thật nguyên sơ, ta như bước vào cõi mơ.

3. Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao?

Trả lời:

Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thoảng mây trôi, tưởng như đang đi lên trời, bước vào thế giới huyền ảo của truyện cổ tích.

4. Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?

Trả lời:

Cảnh rừng sương gió ấm lên bởi có hình ảnh con người. Ai nấy tất bật rộn ràng vì công việc, người Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa, trồng rau, người Giáng, người Dao đi tìm măng hái nấm, tiếng xe ngựa vang lên suốt triền rừng hoang dã, những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều.

k mk nhá mn . Đang cần trên 11 điểm hỏi đáp . Thanks mn nhiều .

# EllyNguyen #

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 9 2023 lúc 12:19

Bức tranh dưới đây vẽ cảnh các bạn nhỏ có màu da khác nhau đang vui đùa với những chú chim bồ câu trắng trên trái đất. Theo em, hình ảnh bồ câu trắng trong bức tranh có ý nghĩa tượng trưng cho sự hòa bình.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 9 2017 lúc 14:46

1. Công nhân     2. Công an

3. Nông dân     4. Bác sĩ

5. Lái xe     6. Người bán hàng

Troll face
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Hùng
24 tháng 10 2017 lúc 21:53

Câu 1:Địa điểm trong bài thơ dược gọi là “cổng trời” vì nơi đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ dinh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như dó là cổng để đi lên trời.
Câu 2:.Qua màn sương khói huyền ào, từ cổng trời nhìn ra có thể thấy cả một không gian bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn vàn sắc màu cỏ hoa, những vạt nương, những lòng thung lúa đã chín vàng màu mật
ong, khoảng trời bồng bềnh mây trôi gió thoảng. Xa xa, thác nước trắng đổ từ triền núi cao xuống vang vọng ngân nga như khúc nhạc của đất ta Bên dòng suôi mát uốn lượn dưới chân núi, đàn dê thong dong soi mình xuống đáy nước. Không gian thật nguyên sơ, ta như bước vào cõi mơ.

Câu 3:đây là mình viết cò nếu bạn thích viết khác cũng được ^_^: .Em thích hình ảnh đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoá không có gió thoảng mây trôi, tưởng như đang đi lên trời, bước vào thế huyền ảo của truyện cổ tích.

Câu 4:.Cảnh rừng sương gió ấm lên bởi có hình ảnh con người. Ai nấy tất rộn ràng vì công việc, người Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa, trồng rau, người Giáng, người Dao đi tìm măng hái nấm, tiếng xe ngựa vang lên suốt tri rừng hoang dã, những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều.

                                                    CHÚC BẠN HỌC TỐT ^_^

Edokawa Conan
24 tháng 10 2017 lúc 21:40

 mk chịu 

Nguyễn Khánh Linh
24 tháng 10 2017 lúc 21:47

có phải học tiếng việt đâu

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 6 2019 lúc 18:23

Địa địa điểm tả trong bài thơ được gọi là "cổng trời" vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ đây có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời…

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
22 tháng 11 2017 lúc 16:39

Bức tranh (3) thể hiện đức tính giản dị. Bởi vì: Bức tranh (3) thể hiện đúng tác phong của người học sinh, trang phục nghiêm túc, phù hợp với lứa tuổi học sinh, tác phong nhanh nhẹn, vui tươi.

Hai bức tranh còn lại không phù hợp với lứa tuổi của học sinh: trang điểm son phấn, loè loẹt, mang giày cao gót, đeo kính râm, mặc áo phông, khi đến trường.

Min Nguyễn
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
19 tháng 12 2021 lúc 18:19

Tham khảo:

 

Bức tranh (3) thể hiện đức tính giản dị. Bởi vì: Bức tranh (3) thể

hiện đúng tác phong của người học sinh, trang phục nghiêm túc,

phù hợp với lứa tuổi học sinh, tác phong nhanh nhẹn, vui tươi.

Hai bức tranh còn lại không phù hợp với lứa tuổi của học sinh:

trang điểm son phấn, loè loẹt, mang giày cao gót, đeo kính râm, mặc áo phông, khi đến trường.

Nguyễn Thị Minh Thu
19 tháng 12 2021 lúc 18:24

Tham khảo:

Bức tranh (3) thể hiện đức tính giản dị. Bởi vì: Bức tranh (3) thể hiện đúng tác phong của người học sinh, trang phục nghiêm túc, phù hợp với lứa tuổi học sinh, tác phong nhanh nhẹn, vui tươi. Hai bức tranh còn lại không phù hợp với lứa tuổi của học sinh: trang điểm son phấn, loè loẹt, mang giày cao gót, đeo kính râm, mặc áo phông, khi đến trường.

Vương Hương Giang
19 tháng 12 2021 lúc 19:23

Tham khảo:

 

Bức tranh (3) thể hiện đức tính giản dị. Bởi vì: Bức tranh (3) thể

hiện đúng tác phong của người học sinh, trang phục nghiêm túc,

phù hợp với lứa tuổi học sinh, tác phong nhanh nhẹn, vui tươi.

Hai bức tranh còn lại không phù hợp với lứa tuổi của học sinh:

trang điểm son phấn, loè loẹt, mang giày cao gót, đeo kính râm, mặc áo phông, khi đến trường.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 7 2018 lúc 12:01

Nhân vật chính trong truyện là: người anh trai

Sở dĩ em cho đó là nhân vật chính là vì: câu chuyện được nhìn dưới góc nhìn của người anh trai, tập trung làm rõ sự thay đổi tâm lý của người anh trước bức tranh của em gái mình.

Lạm Cửu Trân
21 tháng 6 2021 lúc 12:20

Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Vì hai nhân vật này được tác giả quan tâm nói đến xuyên suốt truyện. Tuy nhiên nhân vật người anh được tác giả kể về diễn biến tâm trạng nhiều hơn.

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
2 tháng 8 2017 lúc 7:45

Bạn ấy nên gói rác gọn lại rồi khi xuống xe hãy vứt vào thùng rác.

Tường Vy
Xem chi tiết
Minh Nhân
19 tháng 3 2021 lúc 20:46

a) Nhân vật chính của truyện: Nhân vật Kiều Phương và nhân vật người anh đều là nhân vật chính. Tuy nhiên, nhân vật chính người anh thể hiện được chủ đề của tác phẩm, đó là quá trình tự nhận thức để hoàn thiện nhân cách con người, vì thế nhân vật  người anh là nhân vật trung tâm.

minh nguyet
19 tháng 3 2021 lúc 20:47

Người anh, vì toàn bộ câu chuyện đều đc kể qua lời người anh

phuonglinh
26 tháng 4 2021 lúc 19:56

Nhân vật chính của truyện: Nhân vật Kiều Phương và nhân vật người anh đều là nhân vật chính. Tuy nhiên, nhân vật chính người anh thể hiện được chủ đề của tác phẩm, đó là quá trình tự nhận thức để hoàn thiện nhân cách con người, vì thế nhân vật  người anh là nhân vật trung tâm.