Các bạn nhỏ có những hoạt động vui chơi nào trên đồng cỏ đầu làng? Chuyện gì xảy ra ở đó?
Em hãy kể cho các bạn nghe về những hoạt động học tập vui chơi của trường em
-Hàng ngày ở trường em có những hoạt động nào? Em hãy kể chi tiết những hoạt động ấy
- Hoạt động học tập diễn ra thế nào?Đã có thành tích ra sao?
- Em có suy nghĩ gì về ngôi trường của em?
- Em làm gì cho xứng đáng với ngôi trường ấy.
chỉ ra phép liên kết trong câu : tại một ngôi làng nhỏ , có một vị giáo sư thường đến nói chuyện về cuộc sống , về đồng bào mỗi ngày chủ nhật. Ngoài ra , ông còn tổ chức nhiều hoạt động cho những cậu bé trong làng cũng chơi.
Giúp mk vs ạ!!!!!!!!!
Phép liên kết trong câu này là liên kết cộng hưởng "và" để liên kết các hoạt động mà vị giáo sư được miêu tả thực hiện: "Ngoài ra, ông còn tổ chức nhiều hoạt động cho những cậu bé trong làng cũng chơi."
Ngày mai em có một bài kiểm tra nhưng tối nay trăng sáng quá, lũ trẻ trong xóm lại rủ em ra bãi cỏ đầu làng để chơi trốn tìm. Em lưỡng lự trong giây lát rồi quyết định đi chơi cùng các bạn.
Câu chuyện trên diễn ra như thế nào ? Em hãy tưởng tượng và kể lại.
Lập dàn ý chi tiết cho đề văn sau: Ngày mai có một bài kiểm tra, nhưng tối nay trăng sáng quá. Lũ trẻ trong xóm lại rủ em ra bãi cỏ đầu làng chơi trò trốn tìm cùng các bạn. câu chuyện tiếp diễn sau đó thế nào? Hãy kể lại.
vậy bn giúp mik đi
mai mik có bài kiểm tra rùi
sáng mai khi làm để kiểm tra lũ trẻ vì ko ôn bài nên đã bị điểm kém,khi về nhà lũ trẻ ai nấy cũng lo sợ khi đưa bài kiểm tra cho bố mẹ.Bố mẹ đã nhìn thấy để kiểm tra đó và mang cho họ một trận vì tôi mải chơi.Lần sau lũ trẻ đã ko dám thế nữa!
do ngày mai có bài kiểm tra nên ở nhà ,sáng thi có điểm tốt
Giúp mình bài văn này với ae: Ngày mai sẽ có một bài kiểm tra. Nhưng tối nay trăng sáng quá lũ trẻ trong làng rủ em ra bãi cỏ đầu làng chơi trò đánh giả trận( trốn tìm) em lững lự giây lát rồi quyết định đi chơi cùng các bạn....... Câu chuyện tiếp diễn sẽ như thế nào. Hãy kể lại.
- Quan sát và kể lại câu chuyện theo các hình sau.
- An và các bạn đã tham gia những hoạt động gì? Hoạt động đó có ý nghĩa như thế nào?
An và các bạn tham gia những hoạt động: Đi tham quan Địa đạo Củ Chi, thắp hương tới các chiến sĩ đã hi sinh cho Tổ quốc, chia sẻ những điều học được.
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Đôi bạn
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành lại về thị xã.
Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao, cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện sáng lấp lánh như ngôi sao sa.
2. Chỗ vui nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh :
- Cứu với !
Thành chưa kịp hiểu chuyện gì thì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh, chỉ một loáng, em đã đến bên câu bé, khéo léo túm được tóc cậu, đưa vào bờ.
3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi khi Mến đã về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo : - Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
- Sao sa (sao băng): những vật thể cháy sáng trên nền trời ban đêm, làm ta tưởng tượng như những ngôi sao rơi.
- Công viên: vườn rộng có cây, hoa,… làm nơi giải trí cho mọi người.
– Tuyệt vọng: mất hết hi vọng, không còn gì để mong đợi.
Ngày nhỏ, Thành và Mến kết bạn ở đâu ?
A. Ở quê Mến
B. Ở thị xã
C. Ở công viên
Lời giải:
Hai bạn kết bạn với nhau ở quê Mến.
So sánh các câu hỏi trong đoạn văn sau. Em thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi khác không ? Vì sao ?
Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đưòng. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu.
- Chuyện gì đã xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi :
- Chắc là cụ bị ốm ?
- Hay cụ đánh mất cái gì ?
- Chúng mình thử hỏi xem đi !
Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi :
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
Câu các bạn hỏi cụ già :
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
⇒ Câu hỏi này thế nào?
Những câu hỏi khác:
- Thưa cụ, chuyện gì đã xảy ra với cụ thế ạ ?
- Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ?
- Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ?
⇒ Ba câu hỏi này thế nào?
Câu các bạn hỏi cụ già :
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
⇒ Câu hỏi này là thể hiện thái độ lịch sự, ân cần, thể hiện thiện chí sẵn lòng giúp đỡ.
Những câu hỏi khác:
- Thưa cụ, chuyện gì đã xảy ra với cụ thế ạ ?
- Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm ạ ?
- Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ ?
⇒ Một trong ba câu hỏi này không được tế nhị cho lắm vì câu hỏi có phần tò mò vào cuộc sống riêng tư của người khác.
1/Cho tình huống sau:
“Vào lớp 6 gần 3 tháng nhưng chẳng mấy khi Lan nói chuyện với bạn bè và ít tham gia các hoạt động của lớp. giờ ra chơi Lan thường đứng ở hành lang nhìn các bạn chơi hoặc ngồi trong lớp một mình.”
a) Em có nhận xét gì về bạn Lan.
b) Nếu là bạn cùng lớp em sẽ làm gì để giúp Lan?
bạn lan như thế là không tốt , nếu bạn cứ như vậy sẽ dẫn đến bệnh tự kỉ
nếu là em ,em sẽ trò chuyện với bạn và rủ bạn chơi cùng