Em học được điều gì từ các bạn nhỏ trong câu chuyện?
- Quan sát các hình sau và cho biết chuyện gì xảy ra với bạn Nam trong giờ ra chơi. Vì sao?
- Em học được điều gì từ câu chuyện trên?
Trong hình sau, bạn Nam đang vui chơi cùng các bạn thì bỗng bị sa chân vào một vết nứt, lỗ sâu miếng bê tông nơi nắp cống khiến bị thương.
Em học được là nhà trường và các bạn học sinh cần quan tâm đến việc giữ an toàn và vệ sinh trường học.
Em học được điều gì từ bạn Nết qua câu chuyện trên?
Tùy vào bài làm của HS để giáo viên tính điểm: Nếu HS nêu được 1 điều có ý nghĩa thì sẽ tính 1 điểm.
VD: Em học được ở bạn Nết sự kiên trì vượt qua khó khăn để học tập thật tốt dù bị tật nguyền; Hoặc: Em học tập ở bạn Nết lòng lạc quan, vượt lên chính mình, chăm chỉ học hành ...
- Kể lại câu chuyện theo các hình sau.
- Em học được điều gì từ câu chuyện đó?
1. Dựng câu truyện
Một ngày đẹp trời, lớp Nam có buổi thực hành chăm sóc cây ở vườn trường. Mọi người tụ tập đông đúc, vui vẻ sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ. Các em mang theo xẻng, cây trồng và đồ bảo hộ để bắt đầu công việc. Trong lúc Nam và các bạn bắt đầu chăm sốc cây , Tú và Tuấn bắt đầu nem đá trêu nhau. Họ đùa giỡn và không để ý đến việc các bạn khác đang làm việc chăm chỉ. Hành động này không chỉ gây phiền toái mà còn gây mất tập trung cho cả lớp. Nhận thấy tình hình trở nên không kiểm soát, cô giáo quyết định can thiệp. Cô nhắc nhở Tú và Tuấn về việc tôn trọng công việc của mọi người và không gây phiền hà cho người khác. Cô giáo cũng nhấn mạnh rằng việc làm vườn không chỉ là trách nhiệm cá nhân mà còn là cách để tất cả mọi người hợp tác và chăm sóc môi trường xung quanh. Tú và Tuấn nhận ra rằng họ đã ảnh hưởng đến mọi người xung quanh và họ cảm thấy xấu hổ vì hành động của mình. Họ xin lỗi và thể hiện sự lưu ý hơn đến công việc và đồng đội. Sau lời nhắc nhở của cô giáo, lớp Nam quyết tâm tiếp tục công việc của mình. Tất cả mọi người cùng nhau làm việc hết sức, tạo ra một không gian vườn xanh sạch đẹp. Khi công việc hoàn thành, mọi người cùng nhau dọn dẹp vệ sinh và cất đụng cụ lao động gọn gàng.
2. Bài học
Bài học mà mọi người rút ra từ câu chuyện này là tôn trọng công việc của người khác và hợp tác là yếu tố quan trọng trong cuộc sống hàng ngày. Mọi người cần nhớ rằng mọi hành động của mình đều có thể ảnh hưởng đến những người khác, vì vậy chúng ta phải cẩn thận và chịu trách nhiệm với hành động của mình. Bằng cách làm việc cùng nhau và chăm sóc môi trường xung quanh, chúng ta có thể xây dựng một cộng đồng tốt đẹp hơn và hưởng thụ những kết quả tuyệt vời.
qua câu truyện,em học được điều gì từ bạn nhỏ trong bài bộ đồ chơi tàu hỏa?
Câu 8. Qua câu chuyện trên, em học được điều gì từ người cha? Câu 10. Nếu em là người con trong câu chuyện, em sẽ làm gì sau cuộc trò chuyện với cha của mình? Vì sao?
Đọc truyện và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử của cô chủ nhỏ đổi với những người bạn của mình? Cuối cùng, điều gi đã xảy đến với cô bé?
- Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?
- Theo em, vì sao chúng ta cần giữ gìn tình bạn?
- Cách ứng xử của cô chủ nhỏ như vậy là rất xấu, đã làm những người bạn bị tổn thương. Cuối cùng, không ai ở lại làm bạn với cô bé, cô bé đã không trân trọng tình bạn
- Phải biết trân trọng những thứ xung quanh minh
- Vì tình bạn giúp ta có thêm niềm tin, động lực, sức mạnh để vượt qua mọi thứ cũng như để chia vui lúc ta vui, chia buồn lúc ta buồn
Em học được điều gì từ câu chuyện?
Từ câu chuyện em học được:
- Không nên tham lam.
- Lòng tham là vô đáy và xấu xa; hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
Em học được điều gì từ câu chuyện trên?
Tham khảo
Bài học rút ra từ câu chuyện trên: Mỗi người đều có vẻ đẹp và giá trị riêng của mình.
Câu chuyện của các bạn nhỏ trong hai văn bản “Bầy chim chìa vôi” và “Đi lấy mật” chắc hẳn gợi cho em nhiều suy nghĩ và cảm xúc về thế giới tuổi thơ. Từ thực tế cuộc sống của mình và từ những điều học hỏi được qua sách báo, phương tiện nghe nhìn, em hãy trao đổi với các bạn về một vấn đề mà em quan tâm.
Hướng dẫn học tập:
1. Trước khi nói
a. Chuẩn bị nội dung nói
- Tham khảo 1 số đề tài:
+ Trẻ em và việc sử dụng các thiết bị công nghệ.
+ Trẻ em với nguyện vọng được người lớn lắng nghe, thấu hiểu.
+ Trẻ em với việc học tập.
+ Bạo hành trẻ em.
b. Tập luyện
- Tập trình bày trước nhóm bạn hoặc người thân và lắng nghe các ý kiến nhận xét.
2. Trình bày bài nói
Khi trình bày bài nói, em cần lưu ý:
- Trình bày bài nói theo nội dung đã chuẩn bị trước.
+ Nêu vấn đề mà em quan tâm, quan điểm của em
+ Các khía cạnh của vấn đề với lí lẽ, bằng chứng thuyết phục.
+ Sử dụng các từ ngữ để liên kết các ý.
- Điều chỉnh giọng nói, tốc độ nói, … phù hợp.
- Sử dụng kết hợp các phương tiện hỗ trợ: tranh ảnh, đoạn phim ngắn, …
* Bài nói mẫu tham khảo:
Người lớn đã từng là trẻ em, nhưng trẻ em thì chưa từng làm người lớn”, dù là trong sinh hoạt hằng ngày, học tập, vui chơi hay đời sống tinh thần, thì con trẻ cũng rất cần nhận được sự lắng nghe và chia sẻ từ bố mẹ. Thực tế cho thấy rất nhiều ông bố, bà mẹ vẫn chưa thực sự lắng nghe con, vẫn chưa thực sự thấu hiểu những tâm tư, nguyện vọng của con trẻ.
Bản thân mỗi đứa trẻ khi sinh ra đã là một cá thể riêng biệt, mỗi con sẽ có những tính cách và thói quen, tố chất khác nhau. Bởi vậy, cách dạy dỗ đối vói mỗi đứa trẻ cũng khác nhau. Bố mẹ không thể áp sở thích, đường hướng học tập của trẻ này lên trẻ khác. Bó mẹ cũng không thể để một đứa trẻ thích vận động ngồi một chỗ làm thơ, hay bắt một đứa trẻ có năng khiếu nghệ thuật phải học tốt về các con số. Nếu như không lắng nghe, không trò chuyện với con, thì vô tình cha mẹ đang kìm hãm những ước mơ của con. Khi cha mẹ thật sự lắng nghe thì trẻ em sẽ dần dần học được cách chia sẻ những khúc mắc, hy vọng và mong muốn của mình với cha mẹ. Dù cha mẹ có trò chuyện tán gẫu với con về bất cứ vấn đề gì thì đó cũng là một cách thể hiện tình yêu và sự quan tâm của cha mẹ đối với trẻ. Kỳ thực, con trẻ suy nghĩ vô cùng đơn giản, chúng chỉ muốn hằng ngày cha mẹ quan tâm tới mình nhiều hơn, trò chuyện với mình nhiều hơn. Cho dù đó chỉ là một số chuyện vặt.
Tuy nhiên, cũng có những lúc vì gánh nặng mưu sinh mà cha mẹ lại sao nhãng đi việc trò chuyện thấu hiểu với chúng ta. Những lúc như vậy, thay vì trách cứ cha mẹ chúng ta hãy tiến lại gần trò chuyện, tâm tình với cha mẹ. Điều đó vừa giúp cha mẹ giải tỏa bớt áp lục, đồng thời cũng giúp họ hiểu được suy nghĩa của chúng ta hơn.
Tôi tin rằng nếu chúng ta mở lòng thì cha mẹ sẽ luôn sẵn lòng lắng nghe chúng ta.
3. Sau khi nói
Trao đổi về bài nói theo một số gợi ý sau:
Người nghe | Người nói |
Trao đổi về bài nói với tinh thần xây dựng và tôn trọng. Có thể trao đổi một số nội dung như: + Những nội dung (hoặc những điểm) còn chưa rõ trong bài trình bày. + Đóng góp chính của người nói trên vấn đề đang trao đổi. + Lí lẽ và bằng chứng mà người nói sử dụng. | Lắng nghe, phản hồi những ý kiến của người nghe với tinh thần cầu thị: + Giải thích thêm những chỗ người nghe chưa rõ. + Tiếp thu những ý kiến góp ý mà em cho là xác đáng. + Bổ sung lí lẽ, bằng chứng để bảo vệ ý kiến của mình nếu nhận thấy ý kiến đó đúng. |
Trao đổi về câu chuyện ( bài thơ, bài văn, bài báo) mà bạn em giới thiệu:
a) Em thích nhân vật ( hoặc chi tiết, hình ảnh) nào trong câu chuyện ( bài thơ, bài văn , bài báo) đó? Vì sao?
b) Em học được điều gì qua câu chuyện ( bài thơ, bài văn, bài báo) đó?
a, Em thích nhân vật Kim Đồng. Vì anh Kim Đồng rất dũng cảm, gan dạ, thông minh.
b, Tình yêu nước được thể hiện ở tất cả các lứa tuổi, ngay cả lứa tuổi thiếu nhi. Nhân vật Kim Đồng là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ chúng em học tập và noi theo.