Hình ảnh các chú công an tuần tra ban đêm đẹp và cảm động như thế nào?
Trong bài thơ CHÚ ĐI TUẦN của Trần Ngọc, hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm khuya được miêu tả như sau:
TRONG ĐÊM KHUYA VẮNG VẺ
CHÚ ĐI TUẦN ĐÊM NAY
NÉP MÌNH DƯỚI BÓNG HÀNG CÂY
GIÓ ĐÔNG LẠNH BUỐT ĐÔI TAY CHÚ RỒI
RÉT THÌ MẶC RÉT CHÁU ƠI
CHÚ ĐI GIUWUEX MÃI ẤM NƠI CHÁU NẰM
Đoạn thơ nói về người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh thế nào? hai dòng thơ cuối chochúng ta thấy ý nghĩa gì sâu sắc và đẹp đẽ?
Gợi ý
Đoạn thơ nói về người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh có những khó khăn và thử thách: đêm khuya vắng vẻ (khi mọi người đã yên giấc ngủ say), gió mùa đông ngoài trời làm lạnh buốt đôi tay. Hai dòng thơ cuối cho ta thấy ý nghĩa thật đẹp đẽ và sâu sắc: người chiến sĩ rất quan tâm và yêu thương các cháu thiếu nhi, sẵn sàng chịu đựng khó khăn gian khổ của giá rét đêm khuya (“Rét thì mặc rét cháu ơi!”) để giữ mãi cho các cháu giấc ngủ ấm áp, bình yên (“Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm”). Đó cũng chính là vẻ đẹp của tinh thần trách nhiệm với cuộc sống và tình yêu thương sâu nặng của các anh chiến sĩ đối với con người.
hok tốt
Đoạn thơ trên nói về người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh đêm khuya vắng vẻ,gió đông lạnh buốt.
Hai dòng thơ cuối cho chúng ta thấy sự dũng cảm bảo vệ các cháu học sinh nói riêng và Tổ quốc Việt Nam nói chung mặc dù việc đó rất khó khăn.
Chúc bạn học giỏi!
Chú bộ đội đi tuần trong hoàn cảnh:
Đêm khuya vắng vẻ:Lúc đó con người cảm thấy rất mệt mỏi sau một ngày làm việc và rất buồn ngủ.
Gió đông lạnh buốt:Chú bộ đội phải đi tuần trong thời tiết mùa đông lạnh buốt.
Hai dòng thơ cuối cho chúng ta thấy ý nghĩa rất sâu sắc đẹp đẽ và cao cả:
-Rét thì mặc rét cháu ơi:Thể hiện sự dũng cảm của chú bộ đội.
-Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm:Chú hy sinh thân mình để giữ khung cảnh yên tĩnh cho các cháu ngủ,sẵn sàng chịu mọi sự khó khăn,khổ cực để bảo vệ quê hương,Tổ quốc.Hình ảnh người chiến sĩ đáng ngưỡng mộ qua lời kể của các cháu học sinh
Bài tập đọc nào dưới đây ca ngợi các chiến sĩ công an luôn yêu thương, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu học sinh?
Hộp thư mật
Chú đi tuần
Tiếng rao đêm
Lập làng giữ biển
Bài tập đọc nào dưới đây ca ngợi các chiến sĩ công an luôn yêu thương, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu học sinh?
Hộp thư mật
Chú đi tuần
Tiếng rao đêm
Lập làng giữ biển
a, Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được viết theo thể thơ nào? Các câu thơ có đặc biệt gì về vần, nhịp? Cảm xúc bao trùm bài thơ là gì?
b,Em hãy đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết :
- Cảnh đêm được gợi tả bằng hình ảnh nào ?
- Hình ảnh đó đã được cảm nhận như thế nào ?
c,Hãy đọc hai câu thơ cuối, dựa vào phần Chú thích giới thiệu về Lí Bạch và cho biết :
- Vì sao nhà thơ lại nhớ tới quê hương ?
- So sánh về mặt từ loại của các chữ tương ứng ở hai câu thơ cuối đê bước đầu hiểu thế nào là phép đối. Nêu tác dụng của phép đối trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả
amột thể thơ trong đó mỗi câu thường có 5 hoặc 7 chữ, song không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối.
-Bức tranh được phác họa trong bài thơ là cảnh đêm trăng thanh tĩnh. Nỗi cô đơn trên đất khách quê người khiến cho Lí Bạch trằn trọc, thao thức, không sao ngủ được. Ông muốn chia sẻ tâm sự với vầng trăng – người bạn không lời nhưng gắn bó thân thiết với ông và được ông coi là tri âm, tri kỉ
-Đêm khuya trăng sáng, nhà thơ trằn trọc không ngủ hoặc cũng có thể là đã ngủ rồi chợt tỉnh dậy và không ngủ lại được. Để tả trạng thái mơ màng ấy thì dùng chữ nghi (ngỡ là) và chữ sương là hợp lí. Ánh trăng trắng đục giống như sương là điều có thật mà trước Lí Bạch mấy trăm năm, nhà thơ Tiêu Cương đã viết: Dạ nguyệt tự thu sương</span></p><p><span>c)-Câu thơ cuối mở ra một thế giới mênh mang và phức tạp của tâm trạng. Có bao điều mà nhà thơ muốn gửi gắm vào hai chữ cố hương. Cố hương là quê cũ, là dĩ vãng đầy ắp kỉ niệm của tuổi hoa niên. Cố hương là mảnh đất chôn nhau cắt rốn, là nơi có những người thân yêu nhất của ta đang sống hoặc đã gửi nắm xương tàn. Đối với kẻ tha phương, cố hương là một cái gì đó rất đỗi thiêng liêng mà mỗi khi nhắc tới lại cảm thấy trĩu nặng trong lòng, trĩu nặng cả mái đầu đã pha sương sau nửa đời lênh đênh, lưu lạc.Bài thơ được làm theo hình thức cổ thể ngũ ngôn tuyệt cú. Cái tự do của hình thức thể hiện (so với Đường luật thì cổ thể không bị những quy tắc chặt chẽ về niêm, luật và đối ràng buộc) tỏ ra rất có hiệu quả khi diễn đạt mạch cảm xúc tự nhiên. Tuy thế, tác giả cũng đã sử dụng phép đối rất đắc địa ở hai câu cuối:đầu, nhìn trăng sángnhớ cố hương. Nguyên tác cho thấy đây là cặp đối rất chỉnh, về mặt từ loại: động từ / động từ, tính từ / tính từ , danh từ / danh từ
-Về mặt ý nghĩa, cặp đối tạo thành sự sóng đôi: Cảnh / tình (trăng / quê hương). Sự sóng đôi này chính là cấu tứ của bài thơ. Cảnh gợi tình, trăng gợi nhớ quê hương, rồi đến lúc con người chìm đắm trong nỗi nhớ, trăng thấm đẫm vào hồn. Cái cúi đầu như lặng lẽ, như buồn tủi...
những bạn nào giỏi tiếng việt giải hộ mình bài này với
Hình ảnh người chiến sĩ đi tuần trong đêm khuya thành phố được miêu tả trong khổ thơ cho thấy điều gì đẹp đẽ và sâu sắc
Trong đêm khuya vắng vẻ
Chú đi tuần đêm nay,
Nép mình dưới bóng hàng cây,
Gió đông lạnh buốt đôi tay chú rồi!
Rét thì mặc rét, cháu ơi!
Chú đi giữ mãi ấm nơi cháu nằm.
( Trích “ Chú đi tuần ” Trần Ngọc )
nhanh nhá mình cần gấp
xong mình tick cho tất cả mọi người
lưu ý ko chép mạng
Tham khảo:
Đoạn thơ nói về người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh có những khó khăn và thử thách: đêm khuya vắng vẻ, gió mùa đông ngoài trời làm lạnh buốt đôi tay. Hai dòng thơ cuối cho ta thấy ý nghĩa thật đẹp đẽ và sâu sắc: người chiến sĩ rất quan tâm và yêu thương các cháu thiếu nhi, sẵn sàng chịu đựng khó khăn gian khổ của giá rét để giữ mãi cho các cháu giấc ngủ ấm áp, bình yên. Đó cũng chính là vẻ đẹp của tinh thần trách nhiệm với cuộc sống và tình yêu thương sâu nặng của các anh chiến sĩ đối với con người.
vẻ đẹp í nghĩa của người chiến sĩ vì nước quên thân, vì dân phục vụ. ở đây là canh gác để phục vụ cho mọi người có giấc ngủ ngon mặc trời đông rét buốt.
cảm ơn bạn Bảo Chu Văn An rất nhiều mình đã tick cho bn rồi nha
Các hình ảnh đẹp ở đoạn 3 thể hiện điều gì? Tìm ý đúng:
a) Thể hiện vẻ đẹp của cảnh thả diều ban đêm và niềm vui của đám trẻ mục đồng.
b) Thể hiện vẻ đẹp của cảnh thả diều ban đêm và khát vọng gửi theo cánh diều.
c) Thể hiện niềm vui và vẻ đẹp của cảnh thả diều ban đêm.
d) Thể hiện niềm vui và khát vọng chinh phục bầu trời bao la.
D. Thể hiện niềm vui và khát vọng chinh phục bầu trời bao la.
Trong bài thơ “Cảnh khuya” hình ảnh con người hiện lên như thế nào?
A. Tiếng suối như tiếng hát
B. Con người tinh tế, cảm nhận vẻ đẹp của đêm trăng bằng cả tâm hồn, đồng thời vẫn canh cánh bên lòng nỗi niềm lo cho nước, cho cách mạng.
C. Ánh trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
D. Cảnh vật sống động, có đường nét
Tình cảm của nhà thơ và của mọi người đối với Bác đã được thể hiện như thế nào trong các khổ thơ 2,3,4? Chú ý phân tích những hình ảnh ẩn dụ đặc sắc trong các khổ thơ này.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
- Hình ảnh ẩn dụ mặt trời- Bác thể hiện sự vĩ đại của Bác, niềm thành kính của nhà thơ và dân tộc việt Nam đối với Bác
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
- Hình ảnh ẩn dụ "tràng hoa" thể hiện niềm thành kính, xúc động của người dân khi vào lăng viếng Bác
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
- Hình ảnh Bác đang trong "giấc ngủ bình yên" khiến tả càng thêm xót xa về sự ra đi của Bác
+ Vầng trăng: hình ảnh trong thơ ca gắn với cuộc đời Bác, đây còn là biểu tượng cho con đường soi sáng dân tộc
- Cảm xúc chân thành vỡ òa, đau nhói trong sâu thẳm cõi lòng tác giả:
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
- Khổ thơ cuối thể hiện ước nguyện của nhà thơ được mãi ở bên Bác: muốn làm con chim, đóa hoa
+ Đặc biệt ước nguyện trở thành cây tre trung hiếu ở mãi bên Bác, đây là hình ảnh mang tính kết tinh cao phẩm chất con người Việt Nam
→ Nhà thơ và dân tộc Việt Nam luôn dành tình cảm đặc biệt kính trọng, yêu thương đối với Người
Hình ảnh đoàn tàu trong truyện đã được miêu tả như thế nào? Vì sao chị em Liên và An cố thức để được nhìn chuyến tàu đêm đi qua phố huyện?
Hình ảnh đoàn tàu đêm xuất hiện trong sự chờ đợi háo hức của chị em Liên:
+ Liên “buồn ngủ ríu cả mắt” vẫn cố chờ chuyến tàu đêm, An dặn chị gọi dậy khi có đoàn tàu đi qua
+ Hai chị em cố thức không phải để bán hàng mà “muốn được nhìn chuyến tàu”
+ Con tàu với chị em Liên chính là thế giới khác
- Tác giả tập trung miêu tả tỉ mỉ, kỹ lưỡng theo trình tự thời gian, tâm trạng chờ mong của nhân vật Liên và An
- Ý nghĩa của chuyến tàu đêm đối với người dân phố huyện nghèo khổ:
+ Biểu tượng của sự sống mạnh mẽ, giàu sang, rực rỡ ánh sáng
+ Chuyến tàu gợi nhớ kỉ niệm đẹp đẽ, no đủ của chị em Liên khi thầy chưa mất việc
+ Người dân phố huyện chấm dứt hoạt động khi chuyến tàu đêm đi qua
⇒ Thông qua tâm trạng đợi tàu của Liên tác giả muốn lay tỉnh những con người đang sống nhàm chán, quẩn quanh
Qua cảm nghĩ của anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ và tấm lòng của Bác đã được khắc họa sâu đậm như thế nào trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”?
Đối với Bác Hồ, anh chiến sĩ cũng như tình cảm chung của tất cả các anh bộ đội. Đó là lòng kính yêu, biết ơn và cảm giác ấm áp, hạnh phúc khi nhận được sự quan tâm, săn sóc của Bác. Đó là niềm tự hào về vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị. Từ đó khắc họa hình ảnh Bác Hồ lớn lao, cao cả vào sâu trong lòng mọi người.